Tình trạng không khí bị ô nhiễm đang trở nên báo động trong thời gian vừa qua, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, khiến tất cả người dân đều lo lắng, bất an hay thậm chí là hoảng sợ. Mỗi ngày chúng ta phải hít khoảng 10.000 lít khí, do đó nếu nồng độ bụi bẩn và các khí độc càng cao sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về nhiễm khuẩn đường hô hấp như: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và đặc biệt là viêm phổi. Vậy làm thế nào để bảo vệ bản thân khi môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm? Hãy cùng tìm hiểu giải pháp trong bài viết sau. 

Những con số “biết nói” về tình trạng ô nhiễm không khí trong thời gian qua

Nhiều chuyên gia nhận định rằng, ô nhiễm không khí hay cụ thể hơn là nồng độ của bụi siêu mịn tại Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đang ở mức báo động, gây hại đến sức khỏe người dân, nhất là người có tiền sử bệnh hô hấp, tim mạch. Gần đây, Hà Nội tiếp tục là thành phố có chỉ số chất lượng không khí (AQI) cao nhất thế giới. Sáng 27/9, chỉ số AQI tại Hà Nội là 147. Một số điểm đo như tại Bắc Từ Liêm, UBND phường Minh Khai, chỉ số lên tới 187, Phạm Văn Đồng, Hàng Đậu 182,... 

 Ô nhiễm không khí đang là vấn đề đáng quan tâm của rất nhiều người dân

Ô nhiễm không khí đang là vấn đề đáng quan tâm của rất nhiều người dân

Theo kết quả quan trắc không khí trong các ngày 18-20/9 tại Thành phố Hồ Chí Minh, các chất ô nhiễm như bụi lơ lửng PM10, PM2.5 và một số chất khí NO2, SO2, CO tăng 1,4 đến 2,2 lần. Đặc biệt, các hạt bụi có kích thước PM10, PM2.5 có tỷ lệ vượt chuẩn tăng 25-50% trong ngày 20/9. Sáng 27/9, chỉ số bụi mịn ở đây xoay quanh mức 40-46µg/m3, vẫn ở mức rất cao. Trong đó nghiêm trọng nhất là hạt bụi siêu mịn PM2.5 có kích thước siêu nhỏ, dễ dàng thâm nhập vào hệ thống hô hấp của cơ thể. Theo WHO, tiếp xúc với ô nhiễm PM2.5 làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp: Viêm phế quản, viêm phổi,...

>>> Xem thêm: Đừng bao giờ chủ quan với bệnh viêm phế quản co thắt ở trẻ nhỏ

Ô nhiễm không khí làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi

Các chuyên gia cho biết: Khi người bệnh tiếp xúc với bụi bẩn, khí độc trong một thời gian dài với với nồng độ cao sẽ gây ra tình trạng viêm nhiễm làm tổn thương đường thở, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các cơ quan đường hô hấp, đặc biệt là phổi. 

Cụ thể, hít phải bụi bẩn thường xuyên là nguyên nhân khiến niêm mạc phế quản, phổi dày lên, thành phế nang trở nên xơ cứng, kém đàn hồi, hậu quả tất yếu là lượng khí O2 hít vào bị thiếu và thở ra không hết CO2. Đây chính là nguyên nhân khiến cho lượng khí CO2 bị ứ đọng tại phổi, gây ra tình trạng khí phế thũng, làm cho người bệnh rất mệt mỏi, thường xuyên ho và khó thở kéo dài. Nếu không có biện pháp khắc phục tình trạng này thì lâu dần sẽ làm cho các tế bào niêm mạc phế quản, phổi dần trở nên xơ hóa, tái cấu trúc, tăng nguy cơ mắc viêm phổi, thậm chí là gây ra nhiều biến chứng nặng nề .

Hơn thế nữa, tái cấu trúc cũng chính là nguyên nhân khiến cho niêm mạc đường thở dễ nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài (vi khuẩn, virus, khói bụi….) gây viêm, kích thích tăng tiết dịch nhầy, làm bít tắc đường thở, gây ho, khó thở ở người bệnh. Ngoài ra, quá trình này làm cho hệ miễn dịch đường hô hấp bị suy yếu, khiến cho bệnh viêm phổi dễ tái phát trở lại.

Ngoài các biểu hiện như ho, khó thở do tái cấu trúc đường thở gây ra, người bệnh còn có các triệu chứng như: Mệt mỏi, kém ăn, gầy sút, sốt nhẹ về chiều, ra mồ hôi trộm,… Thậm chí là đau tức ngực và đôi khi cảm thấy khó thở. Lúc này, nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, bệnh có thể trở thành mạn tính và làm suy giảm sức khỏe nghiêm trọng.

Tiếp xúc với bụi bẩn làm tái cấu trúc đường thở, tăng nguy cơ mắc viêm phổi

Tiếp xúc với bụi bẩn làm tái cấu trúc đường thở, tăng nguy cơ mắc viêm phổi 

Những biến chứng nghiêm trọng của bệnh viêm phổi do ô nhiễm không khí gây ra:

Biến chứng trong lồng ngực

Biến chứng lồng ngực bao gồm: Tràn mủ màng phổi khi cơn sốt cao kéo dài, dịch mủ trong phổi tăng lên, chọc dò màng phổi thấy có mủ, viêm màng ngoài tim,…

Suy hô hấp

Suy hô hấp là tình trạng thiếu oxy trầm trọng khiến cho người bệnh dễ rơi vào tình trạng cạn kiệt dưỡng khí để duy trì sự sống.

Ung thư phổi

Ung thư phổi là tình trạng tăng sinh tế bào không kiểm soát trong các mô phổi. Nếu người bệnh không được phát hiện và điều trị sớm, khối u sẽ di căn đến nhiều bộ phận khác trong cơ thể. Dấu hiệu phổ biến của ung thư phổi là ho (có thể ho ra máu), sụt cân, khó thở, đau ngực,…

Để tìm hiểu thêm về các biến chứng của bệnh viêm phổi, viêm phế quản, mời các bạn xem ngay những chia sẻ của TS Nguyễn Thị Vân Anh qua video dưới đây:

 >>>Xem thêm: Viêm phổi cấp và những điều bạn cần biết về căn bệnh này

Các biện pháp phòng ngừa bệnh viêm phổi do ô nhiễm không khí gây ra

Tình trạng ô nhiễm không khí đang ở mức báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mọi người. Do vậy, để hạn chế các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, đặc biệt là bệnh lý viêm phổi, phế quản, mỗi người dân nên thực hiện các biện pháp sau:

Đeo khẩu trang mỗi khi ra ngoài

Thực tế, khẩu trang thông thường như khẩu trang vải không thể lọc được bụi có kích thước nhỏ, còn khẩu trang y tế chỉ hạn chế được 30 - 40% lượng bụi. Theo chuyên gia, để ngăn được những loại bụi có kích thước siêu nhỏ như PM2.5, chúng ta cần sử dụng các loại khẩu trang chuyên dụng như N95 hoặc N99 khi lưu thông trên đường. Đây là loại khẩu trang đáp ứng khả năng lọc bụi, vi khuẩn khá tốt.

 Đeo khẩu trang giúp phòng ngừa các bệnh đường hô hấp

Đeo khẩu trang giúp phòng ngừa các bệnh đường hô hấp

Thay đổi lối sống

Thay đổi lối sống và sinh hoạt giúp tăng cường sức đề kháng, giảm thiểu tác động tiêu cực từ môi trường tới sức khỏe. Cụ thể như sử dụng phương tiện giao thông công cộng, trồng cây xanh lọc không khí, thường xuyên sử dụng máy hút bụi, lọc không khí,… Bên cạnh đó, về lâu dài bạn nên duy trì lối sống lành mạnh, ăn uống đủ chất và vận động thường xuyên để thải độc tốt và nâng cao sức khỏe toàn trạng. 

Súc miệng bằng nước muối

Súc miệng bằng nước muối hàng ngày có thể giúp bạn rửa trôi một số bụi bẩn, chất nhầy trong cổ họng và làm giảm nguy cơ mắc viêm phổi. Nước muối là một trong những cách đơn giản giúp bảo vệ hô hấp của bạn và các thành viên trong gia đình.

Sử dụng sản phẩm thảo dược 

Ngày nay, nhiều người có xu hướng tìm đến các sản phẩm có nguồn từ thảo dược thiên nhiên để giúp tăng cường sức đề kháng và giảm nguy cơ mắc viêm phổi hiệu quả, nhất là trong tình trạng môi trường luôn ở mức báo động “đỏ” như hiện nay. Nổi bật trong số đó là sản phẩm có chứa các thành phần như: Bán biên liên, xạ đen, xạ can, tạo giác,…

Bảo Phế Vương - Giải pháp từ thiên nhiên giúp phòng và hỗ trợ điều trị viêm phổi hiệu quả khi không khí bị ô nhiễm 

Với thành phần chính là Fibrolysin và các thảo dược quý, Bảo Phế Vương giúp hỗ trợ điều trị viêm phổi hiệu quả. Cụ thể:

Fibrolysin giúp chống xơ hóa, tái cấu trúc đường thở, giúp làm giảm sự nhạy cảm của niêm mạc phế quản, phổi với các tác nhân gây hại từ môi trường xung quanh. 

Vậy Fibrolysin là gì?

Fibrolysin: Fibro – xơ và lysis – tiêu hủy, có nghĩa là làm tiêu đi các tế bào bị xơ hóa. Fibrolysin là hỗn hợp muối Kẽm gluconate và Methylsulfonylmethane(MSM). Trong đó:

- Kẽm gluconate: Kẽm là một trong những yếu tố vi lượng có vai trò điều hòa miễn dịch, tăng khả năng chống lại các tác nhân gây viêm phổi và các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp (virus, vi khuẩn hoặc các vi sinh vật). Ngoài ra, kẽm còn là yếu tố phiên mã của các gen liên quan đến sự tăng sinh và biệt hóa tế bào.

- MSM (methylsulfonylmethane): MSM là hoạt chất chứa lưu huỳnh tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa và chống viêm. Từ đó giúp làm giảm tổn thương, giảm quá trình oxy hóa các tế bào tại phổi hiệu quả.

Như vậy, có thể thấy cơ chế chính mà Fibrolysin tác động vào là ức chế sự hình thành các tổ xơ hóa tại phổi và ngăn cản quá trình tăng sinh tế bào mất kiểm soát.

Chiết xuất xạ đen, xạ can, tạo giác có tác dụng kháng sinh thực vật, giúp kháng viêm, kháng khuẩn và chống lại sự nhiễm trùng từ các vi sinh vật gây bệnh.

Chiết xuất nhũ hương, bán biên liên hỗ trợ cải thiện các triệu chứng khó thở, ho đờm do bệnh viêm phổi gây nên.

Yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ miễn dịch tế bào đường hô hấp, từ đó giúp phòng ngừa và ngăn chặn bệnh tái phát.

 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương

Với công thức toàn diện này, bạn có thể yên tâm khi lựa chọn Bảo Phế Vương để giúp phòng tránh và hỗ trợ điều trị các bệnh viêm đường hô hấp. Hơn nữa, sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược nên không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào, đảm bảo an toàn cho mọi đối tượng khi dùng.

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn đọc hiểu hơn về sự nguy hiểm mà tình trạng ô nhiễm không khí hiện nay gây ra cho sức khỏe mọi người, đặc biệt là tăng nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp như viêm phổi. Hãy sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương mỗi ngày để nâng cao hiệu quả điều trị và phòng ngừa viêm phổi, bạn nhé!

Kinh nghiệm của người dùng

Chỉ cách đây hơn 1 tháng ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) trông chỉ còn da bọc xương, ho rút ruột, rút gan, phải nhập viện nhiều lần do mắc bệnh phổi mạn tính. Ho nhiều nên ông mệt đến mức không thể tự đi được, chỉ 5 mét là phải có người dìu, thở dốc, đến nỗi khi tắm cũng không thể tự kỳ. Vậy mà chỉ sau hơn 1 tháng, ông đã dứt ho, thở dễ dàng, xách được xô nước bằng thùng sơn nhẹ nhàng. Vậy bí quyết của ông Ngẫm là gì? Độc giả xem ngay video chia sẻ của ông Ngẫm dưới đây:


Đánh giá của chuyên gia

Để biết thêm thông tin về tác dụng của Bảo Phế Vương trong việc hỗ trợ điều trị viêm phế quản mạn tính, mời các bạn xem ngay những chia sẻ TS Hoàng Văn Huấn trong video dưới đây:

Dùng Bảo Phế Vương có hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi mạn tính được không? TS Nguyễn Thị Vân Anh phân tích:


Mọi thắc mắc liên quan tới viêm phổi, viêm phế quản và các bệnh lý hô hấp khác, bạn có thể liên hệ tới tổng đài miễn cước 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!

>>>Xem thêm: 5 cách chữa ho có đờm lâu ngày hiệu quả không phải ai cũng biết 

Hồng Tam

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh