Viêm phổi mạn tính là căn bệnh nguy hiểm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người mắc. Bệnh thường gặp ở những người trên 65 tuổi, có tiền sử hút thuốc lá lâu năm, người bị suy giảm miễn dịch. Cụ thể, như trường hợp của ông Ngẫm (Hải Dương), tình trạng bệnh khiến ông mệt mỏi vô cùng, xách xô nước không đi nổi 5m. Để tìm hiểu kỹ hơn về bệnh viêm phổi mạn tính mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.
Viêm phổi mạn tính là gì?
Viêm phổi mạn tính là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới, có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, tuy nhiên thường gặp nhiều ở người cao tuổi và có tiền sử hút thuốc lá lâu năm.
Viêm phổi mạn tính là gì?
Bệnh thường gây ra các tổn thương thực thể do nhiễm trùng nhu mô phổi bao gồm: Phế nang, túi phế nang, ống phế nang, các mô kẽ và tiểu phế quản tận cùng. Điều này khiến cho các túi khí bị đông đặc bởi mủ và dịch nhầy, làm giảm quá trình thông khí của cơ thể.
Khác với tình trạng viêm phổi cấp tính, viêm phổi mạn tính thường diễn ra trong vài tháng, thậm chí là cả năm.
>>>Xem thêm: Viêm phổi cấp và những điều bạn cần biết về căn bệnh này
Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi mạn tính
Nguyên nhân gây ra bệnh viêm phổi mạn tính có thể là do hít phải một số tác nhân truyền nhiễm gồm vi khuẩn, virus và nấm. Trong đó, phổ biến nhất là Streptococcus pneumonia ngoài ra còn do các vi khuẩn như: Haemophilusenzae type b (Hib), virus hợp bào đường hô hấp, virus cúm. Với người bị nhiễm HIV, thì vi khuẩn Pneumocystis jiroveci là một trong những nguyên nhân chính gây viêm phổi.
Tuổi tác
Theo tờ báo Infectiousdiseaseadvisor bệnh viêm phổi có liên quan mật thiết đến tuổi tác. Viêm phổi mạn tính thường xuất hiện nhiều ở những người cao tuổi, bởi đây là đối tượng có hệ miễn dịch suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus xâm nhập và gây bệnh.
Tái cấu trúc niêm mạc đường thở
Khi gặp các yếu tố nguy cơ bên ngoài môi trường (khói bụi, vi khuẩn, virus, hóa chất độc hại…) sẽ khiến cho niêm mạc đường thở bị viêm. Quá trình viêm lâu dài sẽ khiến thành phế quản dày lên, tạo các tổ chức xơ hóa, kém đàn hồi, đây được gọi là quá trình tái cấu trúc đường thở (phế quản, phế nang).Xơ hóa, tái cấu trúc đường thở làm cho miễn dịch tại đường hô hấp suy giảm, nhạy cảm, dễ nhiễm các loại vi khuẩn, virus). Đây là nguyên nhân chính khiến cho người bệnh dễ gặp phải tình trạng: Ho, khó thở, mệt mỏi… Đồng thời, tái cấu trúc, suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, khiến bệnh tái phát nhiều lần.
Người cao tuổi dễ mắc phải bệnh viêm phổi mạn tính
Ngoài ra, người mắc các bệnh tai – mũi – họng như: Viêm xoang, viêm amidan, hút thuốc, nghiện rượu cũng làm tăng nguy cơ gặp phải tình trạng viêm phổi mạn tính.
Biểu hiện của bệnh viêm phổi mạn tính
Các triệu chứng của viêm phổi mạn tính thường không đặc hiệu, rất dễ gây nhầm lẫn với các bệnh hô hấp thông thường. Dưới đây là một số biểu hiện thường gặp:
- Ho nặng (ho khan, ho có đờm, đôi khi xuất hiện ho ra máu)
- Sốt (trên 39 độ C)
- Ớn lạnh, rét run
- Khó thở
- Đau ngực tăng khi bạn thở sâu hoặc ho\
- Đau đầu
- Chán ăn
- Mệt mỏi
- Buồn nôn và ói mửa
Để biết tìm hiểu thêm về các triệu chứng của bệnh viêm phổi mời các bạn xem ngay những chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh qua video dưới đây:
Khi bị viêm phổi mạn tính, người bệnh thường ho thành cơn (ho có đờm hoặc ho khan). Bệnh trở nên nặng khi có các dấu hiệu như: Ho có đờm màu gỉ sắt, màu vàng, màu xanh, đôi khi người bệnh ho ra đờm mủ, mùi hôi thối. Các cơn ho kéo dài ảnh hưởng không nhỏ sức khỏe của người bệnh, khiến họ mất ăn, mất ngủ, đặc biệt ho kèm khó thở có thể là nguy cơ gây ra suy hô hấp và dẫn đến tử vong.
Bên cạnh các cơn ho, khó thở cũng là một trong những triệu chứng khiến người bệnh dễ rơi vào tình trạng mệt mỏi, suy yếu. Người bị bệnh viêm phổi mạn tính thường khó thở lên xuống cầu thang, khi lao động, thậm chí cả khi nghỉ ngơi.
Ngoài ra, sụt cân nhanh chóng là một trọng những hậu quả thường gặp do viêm phổi mạn tính gây ra. Ho nhiều, khó thở khiến người bệnh dễ gặp phải tình trạng kém ăn, mất ngủ khiến cho cân nặng giảm sút.
Viêm phổi mạn tính - Căn bệnh nguy hiểm khiến ông Ngẫm xách xô nước không nổi 5 mét
Một trong những câu chuyện điển hình về tình trạng mệt mỏi do viêm phổi mạn tính gây ra đó chính là trường hợp của ông Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Từng có tiền sử hút thuốc và nghiện thuốc lá nặng suốt 35 năm, trong một lần sốt cao, mệt mỏi, đi khám bác sĩ, ông mới phát hiện ra mình mắc bệnh viêm phổi mạn tính giai đoạn 4. Ông kể: “Khi bị bệnh, tôi thường xuyên bị ho, nhất là về ban đêm. Ho nhiều khiến tôi không ngủ được, ho thắt ruột, thắt gan, đã ho lại kèm theo khó thở. Tôi cảm thấy cơ thể mình lúc nào cũng như thiếu dưỡng khí. Người mệt mỏi, yếu ớt, không làm được việc gì, chỉ xách xô nước 5 mét thôi cũng không nổi, thậm chí, đi bộ dạo chơi quanh nhà cũng chỉ đi được đoạn ngắn là đã mệt phải ngồi xuống để thở”.
Mệt mỏi khiến ông Ngẫm không thể thực hiện các công việc sinh hoạt hàng ngày
Để điều trị bệnh viêm phổi mạn tính, ngày ngày ông phải sử dụng đến thuốc tây và bình xịt mà căn bệnh quái ác vẫn không thuyên giảm, nhiều lúc bị quan, ông đã nghĩ đến cái chết. “Ho nhiều kèm mệt mỏi khiến tôi không ăn uống được gì, sụt cân từng ngày, người chỉ còn da bọc xương. Tôi gọi các con lại bảo, khả năng bố không sống được, mua cho bố bộ quần áo để khi chết bố được mặc áo mới”. Ông tâm sự.
>>> Xem thêm: Người bị viêm phổi điều trị bao lâu thì khỏi? Tìm hiểu ngay.
Các biện pháp cải thiện tình trạng viêm phổi mạn tính
Viêm phổi mạn tính là bệnh viêm nhiễm trùng đường hô hấp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Để cải thiện tình trạng viêm phổi người bệnh cần thực hiện các biện pháp sau:
- Uống nhiều nước mỗi ngày sẽ làm loãng chất nhầy ở phổi, phế quản, giúp bệnh nhân ho, khạc đờm dễ dàng hơn.
- Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi giúp nâng cao để kháng, cải thiện hiệu quả tình trạng viêm phổi mạn tính.
- Sử dụng thảo dược thiên nhiên như: Bán biên liên, Xạ đen, Xạ can,… giúp kháng viêm, kháng khuẩn.
- Không hút thuốc lá và tránh xa những nơi có khói thuốc, điều này sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ mắc viêm phổi mạn tính và hạn chế sự tiến triển của bệnh.
Trên đây là những biện pháp tạm thời nhằm giải quyết các triệu chứng trước mắt của bệnh viêm phổi mạn tính. Để điều trị bệnh triệt để, cần chống xơ hóa, chống tái cấu trúc, giúp phổi hồi phục chức năng, kích thích hô hấp, giảm kích ứng; từ đó mới giải quyết được tận gốc nguyên nhân gây bệnh.
Quay trở lại với câu chuyện của ông Ngẫm, tưởng rằng suốt đời này sẽ phải sống chung với các cơn ho, khó thở, mệt mỏi. May mắn thay, trong một lần đi khám bệnh ông đã biết đến Bảo Phế Vương qua lời giới thiệu của một người bạn đồng cảnh ngộ. Về nhà, lên mạng tìm hiểu, ông được biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh viêm phổi mạn tính, đồng thời còn được nghe PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn khiến ông tin tưởng hoàn toàn.
Ông Ngẫm tình cờ biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương
Đặt mua và sử dụng sản phẩm đến nay được 1 tháng 5 ngày, ông cho biết: “Sau khi sử dụng Bảo Phế Vương tôi cảm thấy các cơn ho giảm dần, cổ họng trở nên thông thoáng, người không còn mệt mỏi yếu ớt như trước nữa, vì thế mà sức khỏe nâng lên, trước kia khi chưa dùng sản phẩm chỉ đi bộ thôi, tôi cũng mệt, vậy mà giờ đây tôi có thể xách được xô nước đi được 10 mét là chuyện bình thường”.
>>>Xem thêm: Bé bị viêm phế quản thở khò khè có nguy hiểm không?
Tại sao Bảo Phế Vương lại có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều viêm phổi mạn tính?
Qua tìm hiểu chúng tôi được biết trong Bảo Phế Vương là sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược có tác dụng phòng và hỗ trợ hiệu quả các bệnh viêm đường hô hấp. Cụ thể:
Hoạt chất chính là Fibrolysin: Fibro – xơ hóa và lysis – tiêu hủy, có nghĩa là làm tiêu đi các tổ chức bị xơ hóa, chống tái cấu trúc đường thở, phế quản, phế nang từ đó làm giảm co thắt, giảm đờm, chống bít tắc ngăn chặn tính trạng khó thở. Đây là hỗn hợp muối Kẽm gluconate/MSM. Trong đó:
- Kẽm: Yếu tố vi lượng cần thiết được đưa vào dưới dạng muối, có vai trò điều hòa miễn dịch, tăng khả năng chống lại tác nhân gây viêm đường hô hấp, ức chế sự hình thành các tổ chức xơ hóa ở phổi, phế quản; làm giảm nhạy cảm, ngăn ngừa các kích thích gây ho, khó thở, mệt mỏi.
- MSM (methylsulfonylmethane) chứa lưu huỳnh tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa và chống viêm. Từ đó giúp làm giảm tổn thương, giảm quá trình oxy hóa các tế bào tại đường thở.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương
Sản phẩm cũng chứa các thảo dược quý như: Xa can, Xạ đen, Bán biên liên, Tạo giác, Nhũ hương,… có tác dụng như kháng sinh thực vật; giúp giảm viêm, kháng khuẩn, chống lại các vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp; hỗ trợ làm giảm ho, ngăn ngừa viêm nhiễm. Đồng thời bổ sung thêm các yếu tố vi lượng Selen và Iod giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và tăng cường miễn dịch hệ hô hấp, cải thiện tốt sức khỏe của người bệnh.
Đánh giá của chuyên gia
Bạn có thể nghe PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh đánh giá về tác dụng của Bảo Phế Vương trong việc hỗ trợ điều trị viêm phổi mạn tính qua video dưới đây:
Dùng Bảo Phế Vương có hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi mạn tính được không? TS Nguyễn Thị Vân Anh phân tích:
Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn đọc hiểu hơn về bệnh viêm phổi mạn tính. Bên cạnh các biện pháp đã nêu, hãy kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương mỗi ngày để nâng cao hiệu quả điều trị, bạn nhé!
Để biết tìm hiểu thêm nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ em mời các bạn xem ngay những chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh qua video dưới đây:
>>> Xem thêm: Tại sao viêm phổi gặp phải ở những người suy giảm miễn dịch?
Mọi thắc mắc liên quan khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản, bạn có thể liên hệ tới tổng đài miễn cước 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!
Kim Phượng
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.