Chữa lao phổi bằng đông y là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng. Từ xa xưa, trong dân gian đã có nhiều bài thuốc với thành phần thảo dược thiên nhiên, giúp hỗ trợ điều trị lao phổi an toàn, hiệu quả. Nếu đang muốn tìm kiếm một phương thuốc dân gian điều trị lao phổi thì bạn đừng bỏ qua những thông tin hữu ích trong bài viết sau. Tìm hiểu ngay!

Lao phổi là bệnh như thế nào?

Lao phổi là căn bệnh hô hấp do vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây ra, gây viêm, nhiễm trùng nhu mô phổi. Bệnh có thể lây từ người này sang người khác qua không khí. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đây là một trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, giết chết 1,7 triệu người trong năm 2016. Hàng năm có tới khoảng 9 triệu người mắc bệnh lao. Trong đó có đến 1/3 số ca không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời khiến bệnh diễn biến ngày càng phức tạp.

Mặc dù, lao phổi có thể điều trị khỏi nhưng bệnh thường hay tái phát. Nhiều chuyên gia cho rằng nguyên nhân là do vi khuẩn lao rất khó tiêu diệt bởi chúng có cấu tạo phức tạp, vì vậy việc điều trị lao thường kéo dài và dễ gây kháng thuốc. Bên cạnh đó nhiều chuyên gia cho rằng, nếu các ổ viêm, nhiễm trùng diễn ra lâu ngày sẽ làm cho phổi dần trở nên xơ hóa, tái cấu trúc, tạo thành “hang” cho vi khuẩn lao trú ngụ, khiến cho việc tiêu diệt gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra, tái cấu trúc còn làm cho niêm mạc đường thở tăng nhạy cảm với các tác nhân có hại, khiến quá trình viêm, nhiễm trùng ngày càng trở nên nặng.

Như vậy, tái cấu trúc đường thở là một trong những nguyên nhân khiến cho việc điều trị lao trở nên khó khăn và kéo dài hơn. Không những thế, đây cũng là một yếu tố quan trọng khiến cho bệnh dễ tái phát trở lại.

>>>Xem thêm: Bệnh lao phổi – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị là gì?

Các triệu chứng của bệnh lao phổi

Khi bị lao phổi, người mắc thường có triệu chứng rất giống với các bệnh hô hấp thông thường. Vì vậy để phát hiện sớm và có các phương pháp điều trị kịp thời, người bệnh cần chú ý theo dõi những dấu hiệu bất thường mà mình gặp phải. Khi bị bệnh, người mắc thường có biểu hiện sau đây:

Ho

Ho là triệu chứng của nhiều căn bệnh viêm đường hô hấp khác nhau như: Viêm phổi, viêm phế quản và đặc biệt là lao phổi. Ho do lao phổi thường kéo dài, dai dẳng trên 3 tuần, kèm đờm đặc, màu bã đậu, đôi khi lẫn máu. Nguyên nhân là do quá trình xơ hóa, tái cấu trúc làm cho thành phế quản bị dày lên, khả năng co giãn, đàn hồi suy giảm, khiến khí bị đọng lại bên trong phế nang, kích thích niêm mạc đường thở gây ho kéo dài. Tái cấu trúc đường thở cũng làm cho hệ hô hấp của phổi, phế quản bị suy giảm, khiến quá trình viêm ngày càng trở nên trầm trọng, gây ho, mệt mỏi kéo dài.

Đau tức ngực, khó thở kéo dài

Bệnh lao phổi nếu không được điều trị đúng cách sẽ làm cho các tổn thương lan rộng gây đau tức ngực kéo dài. Ngoài ra, quá trình nhiễm trùng lâu ngày sẽ làm cho đường thở dần trở nên xơ hóa, niêm mạc phổi, phế quản tăng nhạy cảm với tác nhân có hại gây viêm, làm phá hủy tế bào tiết nhầy, gây bít tắc đường thở, khiến người bệnh khó thở, mệt mỏi.

Sốt

Người bị lao phổi thường có biểu hiện sốt nhẹ về chiều và ban đêm, kèm theo đổ mồ hôi, mệt mỏi kéo dài. Sốt trong lao phổi thường không cao, khiến người bệnh rất khó nhận biết, đôi khi dễ nhầm lẫn với các bệnh hô hấp thông thường.

Tại sao bệnh lao phổi ngày càng phổ biến? TS Hoàng Văn Huấn giải đáp:

>>> Xem thêm: Lao màng phổi và những điều bạn cần biết để phòng tránh

Các bài thuốc chữa lao phổi bằng đông y

Lao phổi là căn bệnh hô hấp rất dễ lây lan, và khó điều trị. Hiện nay, bên cạnh các phương pháp điều trị bằng tây y, trong y học cổ truyền còn có nhiều bài thuốc chữa lao phổi hiệu quả như:

Bài thuốc chữa phế hư

Áp dụng cho người bệnh có triệu chứng: Thường sốt về chiều, ho ít đờm có lẫn máu, hai gò má đỏ, miệng họng khô, đầu lưỡi đỏ, người mệt mỏi, mạch yếu.

Bài 1: Sa sâm, sinh địa, mạch môn đều 12g; Huyền sâm, địa cốt bì, bách bộ (chế) đều 18g, xạ can 6g, hạ khô thảo 16g. Đem các vị dược liệu này đi sắc và uống ngày 1 thang, chia 3 lần.

Bài 2: Sa sâm, mạch môn, bách hợp, bách bộ, huyền sâm, hoàng cầm đều 12g; Sinh địa 16g, hạ khô thảo 16g, bạch cập 8g. Sắc uống như trên.

Gia giảm: Nếu ra mồ hôi trộm thêm long cốt 16g, mẫu lệ 16g, ngủ ít thêm táo nhân 12g, bá tử nhân 12g.

Bài thuốc chữa thận, tỳ, phế hư

Áp dụng cho người bệnh có triệu chứng: Thở gấp, ho ra đờm loãng, có khi dính máu, nhức trong xương, sốt buổi chiều, ra mồ hôi trộm, ăn ít, phân nhão, sắc mặt trắng bệch, hơi phù, chất lưỡi khô. Mạch yếu, vô lực.

Bài 1: Đảng sâm 16g, hoài sơn 16g, ý dĩ 12g, bạch truật 16g, mạch môn 12g, thiên môn 12g, quy bản 12g, a giao 8g.

Bài 2: Đảng sâm 16g, bạch truật 12g, phục linh 8g, cam thảo 6g, cỏ nhọ nồi 12g, ngũ vị tử 6g, bách hợp 8g, tử uyển 12g, bối mẫu 6g.

Bài 3: Đảng sâm 16g, bạch truật 12g, hoài sơn 12g, ngũ vị tử 6g, mạch môn 12g, ngọc trúc 12g, bách bộ (chế) 12g.

Cách thực hiện: Đem các vị dược liệu này đi sắc và uống ngày 1 thang, chia 3 lần. Gia giảm: Nếu ho nhiều thêm hạnh nhân 12g, bối mẫu 8g; Nếu ho ra máu thêm ngó sen 12g; Nếu có sốt thêm: Sơn chi tử 12g, đơn bì 12g; Nếu nhức trong xương, sốt hâm hấp thêm địa cốt bì 12g; Ra mồ hôi trộm thêm long cốt 12g, mẫu lệ 10g.
Ngoài việc áp dụng các bài thuốc kể trên, người bệnh lao phổi nên kết hợp chế độ dinh dưỡng khoa học để tăng hiệu quả điều trị. Dưới đây là một số món cháo và canh thuốc theo kinh nghiệm dân gian mà bạn có thể áp dụng để có kết quả chữa bệnh tốt.

Cháo câu kỷ tử: Câu kỷ tươi 100g, gạo lứt 60g. Cả hai thứ đãi sạch cho nước nấu thành cháo, ngày ăn 2 lần.

Tác dụng: Trị lao phổi, bổ gan, chữa ra mồ hôi trộm, đau ngực khó chịu, đêm ngủ không yên, mệt mỏi.

Cháo địa hoàng, táo nhân: Địa hoàng sống 30g, táo nhân chua 30g, gạo lứt 100g. Táo nhân chua thêm nước nghiền nát, chắt lấy 100ml. Địa hoàng sống, đổ nước sắc cô đặc lấy 100ml. Đổ 100ml nước táo nhân chua và nước sắc đại hoàng cho thêm gạo lứt vào ninh đến khi nhuyễn thành cháo. Để nguội, ngày ăn 2 lần, mỗi lần ½ bát.

Tác dụng: Chữa lao phổi, dưỡng tâm, bồi bổ sức khỏe, an thần, thanh nhiệt.

>>> Xem thêm: Điều trị sau lao phổi: Phải làm sao để bệnh không còn tái phát?

Bảo Phế Vương giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh lao phổi

Có thể thấy rằng các bài thuốc chữa lao phổi bằng đông y rất tốt. Tuy nhiên để có thể sử dụng các bài thuốc này còn phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến phức tạp, mất nhiều thời gian cho người dùng. Bên cạnh đó, do các dược liệu chưa được chiết xuất, tinh chế nên chỉ chứa hàm lượng hoạt chất chữa bệnh nhất định, khiến người dùng phải sử dụng nhiều mà chưa chắc đã đạt được hiệu quả điều trị như mong muốn. Nhận thức được những ưu điểm vượt trội trong việc sử dụng thảo dược thiên nhiên trong việc hỗ trợ điều trị bệnh lao phổi, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và cho ra đời một giải pháp mới, mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương. Sản phẩm chứa các thành phần:

- Fibrolysin (Chất xơ và lysis = tiêu hủy, có nghĩa là làm tiêu hủy các tổ chức xơ hóa): Giúp chống xơ hóa, tái cấu trúc đường thở, làm giảm sự nhạy cảm của niêm mạc phế quản, phổi với các tác nhân có hại, từ đó cải thiện được tình trạng ho, khó thở kéo dài do lao phổi.

- Chiết xuất xạ đen, xạ can, tạo giác có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp giảm viêm, kháng khuẩn và chống lại sự nhiễm trùng từ các vi sinh vật gây bệnh.

- Chiết xuất nhũ hương, bán biên liên hỗ trợ cải thiện các triệu chứng khó thở, ho đờm do lao phổi gây nên.

- Yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ các tế bào đường hô hấp, từ đó giúp phòng ngừa và ngăn chặn bệnh tái phát.

Như vậy Bảo Phế Vương đã đạt được các mục tiêu điều trị sau:

Thứ nhất: Giảm các triệu chứng của bệnh lao phổi như ho, đờm, khó thở, mệt mỏi.

Thứ hai: Loại bỏ sự tấn công của các tác nhân gây bệnh và chống viêm niêm mạc tế bào đường thở.

Thứ ba: Chống tái cấu trúc, xơ hóa phổi, phế quản và tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch để phục hồi sức khỏe đường hô hấp.

 

Chính vì vậy, Bảo Phế Vương đã trở thành một sản phẩm được nhiều chuyên gia khuyên dùng khi gặp phải các tình trạng như: Ho, khó thở, mệt mỏi,... do lao phổi gây ra, đồng thời cũng giúp phòng bệnh tái phát. Vì vậy, hãy sử dụng Bảo Phế Vương mỗi ngày để nâng cao hiệu quả điều trị và phòng các bệnh viêm đường hô hấp (đặc biệt là lao phổi) cho chính mình và những người thân, bạn nhé!

Kinh nghiệm của người dùng

Bảo Phế Vương không chỉ tốt cho người bị lao phổi mà còn tốt cho người bị viêm phổi, viêm phế quản. Tiêu biểu là trường hợp:

Ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) từng ho rút ruột, rút gan, khó thở đến kiệt sức do viêm phổi mạn tính. Qua tìm hiểu trên mạng, ông được PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn về bệnh và cách sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương khiến ông rất tâm đắc. Đặt mua và sử dụng Bảo Phế Vương được 1 tháng 5 ngày các cơn ho, khó thở đã thuyên giảm, sức khỏe của ông cải thiện từng ngày. Độc giả có thể xem ngay video chia sẻ của ông Ngẫm dưới đây:

Đánh giá của chuyên gia

Phòng ngừa bệnh lao phổi tái phát với Bảo Phế Vương có hiệu quả không? TS Hoàng Văn Huấn phân tích.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến bệnh lao phổi và đặt mua sản phẩm Bảo Phế Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ HOTLINE (zalo/ viber): 0916751651 - 0916767653.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.