Hiện nay, sử dụng thuốc tây y trong điều trị viêm phế quản, viêm phổi là phương pháp được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, trên thực tế ghi nhận, phương pháp điều trị này thường không mang lại hiệu quả cao, bệnh tái phát liên tục. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này? Và làm sao để giảm nguy cơ tái phát bệnh viêm phổi, viêm phế quản hiệu quả? 

Tìm hiểu về căn bệnh viêm phổi, viêm phế quản

Phế quản là một đường dẫn khí lớn của cơ thể, có hình như một cành cây và được chia ra thành nhiều nhánh nhỏ (gọi là tiểu phế quản) nối liền với các phế nang của phổi. Đây là một bộ phận có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi khí. Bệnh viêm phế quản, viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng lan tỏa ở phế quản, phế nang và các tổ chức mô kẽ. Bệnh gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người mắc nếu không được điều trị kịp thời. Các tác nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh có thể được kể đến như:

Do vi khuẩn, virus: Virus, vi khuẩn cũng là một trong những những yếu tố làm cho đường thở bị viêm, nhiễm trùng, gây ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể.

Do tuổi cao, sức đề kháng suy yếu: Ở người cao tuổi, do sức khỏe suy yếu và hệ miễn dịch giảm sút nên nguy cơ mắc căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi rất cao. Sức đề kháng suy yếu là điều kiện thuận lợi khiến cho các tác nhân gây hại xâm vào đường thở và gây bệnh.

Do hít phải các chất bụi bẩn, không khí ô nhiễm, hóa chất độc hại: Đây là những yếu tố thường gặp gây ra các bệnh viêm, nhiễm trùng đường hô hấp, bao gồm cả viêm phế quản, viêm phổi. Những người làm nghề thợ mộc, thợ mỏ, người làm việc trong lò gạch, gốm sứ,… là những đối tượng có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh này.

Do khói thuốc lá: Những người hút thuốc lá hoặc hít phải khói thuốc thường xuyên có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi. Theo các nhà khoa học trong một điếu thuốc lá có chứa rất nhiều chất độc gây hại cho tế bào phổi, phế quản làm ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể.

Mặc dù có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phế quản, viêm phổi khác nhau nhưng nguyên nhân chính là do tái cấu trúc đường thở. Điều này được giải thích như sau:

Bình thường, không khí đi qua phế quản đến các phế nang trong phổi để thực hiện quá trình hô hấp. Nhưng khi tác nhân gây hại ( vi khuẩn, virus, bụi bẩn, khói thuốc là,…) xâm nhập vào đường thở, sẽ làm chúng bị viêm, lâu ngày sẽ trở nên xơ hóa, tái cấu trúc (niêm mạc đường thở bị tổn thương và dần trở nên xơ sẹo, các tế bào trong phổi, phế quản tăng sinh), khiến cho thành phế quản, phổi bị dày lên, đường kính lòng ống bị thu hẹp dẫn đến khí bị đọng lại bên trong phế nang, kích thích niêm mạc gây ho, khó thở.

Tái cấu trúc đường thở cũng làm cho niêm mạc đường hô hấp tăng nhạy cảm với các tác nhân có hại khiến bệnh viêm phổi, viêm phế quản ngày càng trở nên trầm trọng. Ngoài ra, đây cũng là nguyên nhân làm cho hệ miễn dịch của phổi, phế quản bị suy giảm dẫn đến bệnh tái phát thường xuyên.

   Tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân cốt lõi gây viêm phế quản, v

Tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân cốt lõi gây viêm phế quản, viêm phổi kéo dài

Như vậy, có thể thấy, những tác nhân làm tăng nguy cơ mắc viêm phế quản, viêm phổi đó là: Hút thuốc lá lâu năm, làm việc trong môi trường khói bụi, đặc biệt với người cao tuổi. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến Nguyễn Văn Thấu (sinh năm 1952 ở thôn Bùi Bồng, xã Dương Quang, thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên, SĐT: 0973 605 412) đã mắc phải căn bệnh viêm phế quản từ năm 2000, bệnh viêm phổi mạn tính từ năm 2017. Ông kể: “Trước tôi nghiện thuốc lắm. Hồi thanh niên hút thuốc lào là chính, tôi hút liên tục, “bắn thuốc” ầm ầm. Sau này tân tiến hơn, đi đâu không mang ống điếu theo nữa mà cầm bao thuốc nhét túi vừa gọn nhẹ, vừa lịch sự thì chuyển sang hút thuốc lá. Năm 2000 tôi làm nhà và phải đốt lò gạch, lúc đó còn dùng than củi nên khói bụi ghê gớm lắm, vì thế tôi bị viêm phế quản. Là nông dân thứ thiệt, lại có thêm nghề mộc, ngoài việc làm nhà cho mình, tôi còn làm mộc phục vụ bà con trong làng. Nghề mộc vất vả, ô nhiễm không kém gì đốt lò gạch nên hệ hô hấp của tôi chịu ảnh hưởng nặng nề”. Căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi của ông Thấu tái phát thường xuyên, tháng nào ông cũng phải lên bệnh viện trung tâm thị xã để khám, lấy thuốc. Có lần nặng ông phải tiêm từ 7-10 ngày. 

 Hút thuốc lá kéo dài gây viêm phổi, viêm phế quản kéo dài

Hút thuốc lá kéo dài gây viêm phổi, viêm phế quản kéo dài 

Bạn có những dấu hiệu ho, khó thở, mệt mỏi, viêm phế quản, viêm phổi kéo dài và đang rất lo lắng. Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng Đài Tư Vấn Miễn Cước 18006302 để được tư vấn về tình trạng cũng như giải pháp từ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương giúp hỗ trợ điều trị bệnh viêm phế quản, viêm phổi.

>>> Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Bị viêm phế quản cấp có nguy hiểm không?

Các thuốc tây trong điều trị viêm phổi, viêm phế quản hiện nay là gì?

Bệnh viêm phế quản, viêm phổi khi chuyển sang giai đoạn mạn tính thường phải sử dụng thuốc lâu dài. Các thuốc thường được dùng trong bệnh viêm phế quản, viêm phổi hiện nay đó là:

Kháng sinh

Kháng sinh là lựa chọn đầu tay trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhất là trong những đợt cấp. Tuy đây là biện pháp giúp tiêu diệt được vi khuẩn nhưng lại không có tác dụng với một số trường hợp mắc viêm phế quản, viêm phổi do virus và thường gây ra một số tác dụng phụ như: Kháng kháng sinh, dị ứng (một trong những tác dụng phụ nguy hiểm có thể gây suy hô hấp dẫn đến tử vong), sốc, tiêu chảy,...

Thuốc chống viêm

Thuốc chống viêm có tác dụng ngăn chặn và làm giảm viêm nhiễm ở các vị trí bị tổn thương. Hiện nay, các loại thuốc chống viêm thường dùng trong điều trị viêm phổi, đó là: Thuốc hít (beclomethasone, budesonide,…), thuốc uống (prednisone, prednisolone, methylprednisolone, dexamethasone, betamethasone,…).

Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc chống viêm cần thận trọng với người có tiền sử viêm loét dạ dày, cao huyết áp, người bị suy tuyến thượng thận,...

Thuốc giảm ho

Ở những trường hợp mắc viêm phế quản, viêm phổi giai đoạn đầu, người bệnh thường có biểu hiện ho khan, sau chuyển sang ho có đờm đặc, gây khó khăn trong việc trao đổi khí của cơ thể. Khi gặp phải tình trạng này, người bệnh thường được kê các thuốc giảm ho, long đờm giúp khai thông đường thở, cải thiện chức năng hô hấp.

Một số tác dụng phụ thường gặp do nhóm thuốc này gây ra: Buồn nôn, tiêu chảy, tinh thần không tỉnh táo, mệt mỏi,…

Các thuốc làm giãn cơ hô hấp

Khi người bệnh gặp phải tình trạng khó thở, thở gấp, thở rút do đường hô hấp bị chít hẹp, các chuyên gia có thể sử dụng nhóm thuốc làm giãn cơ hô hấp trong đơn điều trị.

Các thuốc làm giãn cơ hô hấp bao gồm: Thuốc cắt nhanh các cơn khó thở (salbutamol, terbutaline, ipratropium,…), thuốc dự phòng các cơn khó thở (salmeterol, theophylin,…).

Một số tác dụng phụ thường gặp do nhóm thuốc này gây ra: Chóng mặt, tim đập nhanh, chuột rút, khô miệng,…

   Các thuốc tây y được sử dụng trong điều trị viêm phế quản, viêm phổi

Các thuốc tây y được sử dụng trong điều trị viêm phế quản, viêm phổi

>>> Xem thêm: Ho, rát họng, có đờm lâu ngày phải làm sao? Câu trả lời có ở đây!

Tại sao viêm phế quản tái phát nhiều lần mặc dù người bệnh đã sử dụng thuốc thường xuyên?

Như câu chuyện ông Thấu chúng ta vừa tìm hiểu, mặc dù đã sử dụng nhiều loại thuốc nhưng tình trạng viêm phế quản, viêm phổi của ông vẫn không được cải thiện. Hết ho, đờm lại đến khó thở, một vòng luẩn quẩn như thế mãi không có điểm dừng, bệnh tái phát khiến ông phải nhập viện thường xuyên. Ông tâm sự: “Đều đặn như vắt tranh, tháng nào tôi cũng phải lên bệnh viện để lấy thuốc. Đợt tháng chạp năm 2019 tôi phải nằm viện nửa tháng, mà tháng giêng năm 2020 bệnh của tôi lại tái phát khiến tôi nhập viện lần 2. Mới có 2 tháng thì mất 1 tháng nằm viện rồi. Những năm gần đây là thời gian bệnh viêm phổi mạn tính hành hạ tôi nhiều nhất. Có những đợt ông thở rít, không thở được nếu không có máy móc hỗ trợ, đờm nhiều, khạc nhổ suốt ngày và không dám đi đâu. Việc uống đủ loại kháng sinh làm tôi rạc người, người mệt, chân tay bại hoại, tai ù, có lúc tôi chả thiết sống”.

   Mặc dù đã sử dụng thuốc tây điều trị nhưng tình trạng viêm phế quản, viêm phổi của ông vẫn không được cải thiện

Mặc dù đã sử dụng thuốc tây điều trị nhưng tình trạng viêm phế quản, viêm phổi của ông vẫn không được cải thiện

Qua câu chuyện của ông Thấu chúng ta thấy rằng mặc dù đã được điều trị bằng thuốc tây nhưng các triệu chứng bệnh của ông chỉ giảm tạm thời chứ không hết được và thường xuyên tái phát. Tại sao lại như vậy? Để có câu trả lời về vấn đề này, trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân gây viêm phế quản, viêm phổi là gì. Các chuyên gia cho rằng, căn nguyên gốc rễ đó là do sự tái cấu trúc, xơ hóa của những tế bào ở niêm mạc đường thở.

Như chúng ta đã biết, tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân cốt lõi gây viêm phế quản, viêm phổi kéo dài. Vì vậy, muốn chấm dứt tình trạng ho, khó thở do viêm phổi, viêm phế quản gây ra và ngăn ngừa bệnh tái phát thì vấn đề cấp thiết đó là phải tác động vào nguyên nhân sâu xa này, chống tái cấu trúc đường thở. Tuy nhiên, hiện nay, các thuốc tây chỉ làm giảm tạm thời các triệu chứng mà chưa khắc phục được tình trạng tái cấu trúc, xơ hóa vì vậy hiệu quả điều trị chưa có và bệnh rất hay tái phát trở lại.

Ngoài ra, nếu sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phế quản, viêm phổi không hợp lý sẽ gây ra hiện tượng bị nhờn thuốc. Điều này khiến việc điều trị bệnh trở nên khó khăn hơn. Hậu quả là làm cho người bệnh sử dụng kháng sinh nhiều ngày mà các cơn ho, khó thở không dứt.

Bên cạnh đó việc sử dụng kháng sinh, thuốc chống viêm, giảm ho thường gây ảnh hưởng đến dạ dày, làm cho dịch vị tăng tiết trào ngược lên thực quản đốt cháy các tế bào niêm mạc, gây ho kéo dài, không dứt.

Như vậy có thể thấy rằng, việc sử dụng các thuốc tây y trong điều trị viêm phế quản, viêm phổi chính là con dao hai lưỡi, bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn tồn tại không ít nguy cơ. Đáng kể nhất là sử dụng không đúng cách sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng và tái phát thường xuyên. Ông Thấu là một trong những minh chứng điển hình cho tình trạng này.

Bạn có những dấu hiệu ho, khó thở, mệt mỏi, viêm phế quản, viêm phổi kéo dài và đang rất lo lắng. Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng Đài Tư Vấn Miễn Cước 18006302 để được tư vấn về tình trạng cũng như giải pháp từ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương giúp hỗ trợ điều trị bệnh viêm phế quản, viêm phổi. 

Làm sao để phòng và cải thiện hiệu quả căn bệnh viêm phế quản tái phát?

Viêm phế quản, viêm phổi sử dụng thuốc tây điều trị không khỏi, bệnh dễ tái phát là tình trạng thường gặp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và tinh thần của người mắc. Dưới đây là một số biện pháp giúp hỗ trợ điều trị bệnh mà bạn nên lưu tâm:

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ

Một chế độ dinh dưỡng đầy đủ giúp nâng cao sức đề kháng, phòng và cải thiện các cơn ho hiệu quả. Đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hãy bổ sung thêm rau xanh, hoa quả và các thực phẩm giàu protein, khoáng chất như: Thịt, trứng, cá,…

Súc miệng bằng nước muối

Súc miệng bằng nước muối sinh lý mỗi ngày vừa diệt được vi khuẩn, làm sạch đường hô hấp, vừa làm dịu triệu chứng do các cơn ho gây ra: Đau, rát cổ họng, khó thở, mệt mỏi,…

Sử dụng sản phẩm thảo dược:

Như đã đề cập ở trên, tái cấu trúc đường thở (niêm mạc tăng sinh, dày lên, xơ hóa, kém đàn hồi) là hậu quả trực tiếp, khó tránh khỏi từ việc tiếp xúc lâu dài với các tác nhân kích thích như: Vi khuẩn, khói bụi, hóa chất,... Đây cũng chính là nguyên nhân trực tiếp gây viêm phế quản, viêm phổi và các bệnh đường hô hấp khác. Do đó, để cải thiện hiệu quả các triệu chứng và phòng ngừa bệnh tái phát cần ngăn chặn sự hình thành tổ chức xơ hóa, tái cấu trúc phổi, phế quản. Hiện nay, đã có rất nhiều người bị viêm phế quản, viêm phế quản đã sử dụng sản phẩm thảo dược và nhận thấy hiệu quả tích cực. Ông Nguyễn Văn Thấu cũng vậy. Bị viêm phế quản lâu năm, sử dụng đủ loại thuốc nhưng không ăn thua, ông Thấu may mắn được biết đến Bảo Phế Vương - sản phẩm có công dụng giúp phòng và cải thiện hiệu quả các triệu chứng của bệnh viêm phế quản, viêm phổi tái phát.

Ông kể: “Tình cờ trước đây tôi mắc bệnh hoại tử chỏm xương đùi, thoái hóa 6 đốt sống cổ nhưng nhờ tìm được sản phẩm thảo dược có tên Cốt Thoái Vương phù hợp mà uống 3 tháng khỏi bệnh. Lần này bị viêm phổi, tôi cũng lên mạng để tìm hiểu giải pháp cải thiện bệnh thì may mắn biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương. Do thấy có cùng chữ “Vương” trong tên sản phẩm nên tôi nghĩ ngay đến Cốt Thoái Vương và suy đoán Cốt Thoái Vương và Bảo Phế Vương do cùng một nơi phân phối. Tôi liền gọi điện đến nơi bán Cốt Thoái Vương xem Bảo Phế Vương có phải là sản phẩm của công ty không? “Cô tư vấn nói với tôi đúng rồi bác ạ. Không suy nghĩ nhiều, tôi đặt ngay 1 liệu trình Bảo Phế Vương vì trước kia dùng sản phẩm Cốt Thoái Vương thấy tốt nên tôi rất tin tưởng. Tôi uống có 4 hộp với liều 6 viên/ngày chia 2 lần, uống sáng và tối trước ăn nửa tiếng hoặc sau ăn 1 tiếng, thì đờm cứ loãng dần ra, tôi thở tốt, ăn uống tốt, ngủ tốt, bệnh cải thiện rất nhanh. Việc uống đủ loại kháng sinh làm tôi rạc người, chân tay bại hoại, tai ù. Chỉ khi tôi tìm được Bảo Phế Vương, tình trạng ho, khó thở, mệt mỏi đã cải thiện đáng kể. Mỗi bữa tôi ăn được 3 bát cơm, không phải ăn cháo hàng tháng như những đợt bệnh nặng”.

Ông Thấu đã cải thiện hiệu quả tình trạng ho, khó thở do viêm phế quản, viêm phổi 

Ông Thấu đã cải thiện hiệu quả tình trạng ho, khó thở do viêm phế quản, viêm phổi 

Khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản kéo dài khiến bạn cảm thấy khó chịu, lo lắng? Bạn mong muốn được chuyên gia tư vấn về những triệu chứng đang gặp phải? Vậy thì hãy để lại thông tin bên dưới, chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ lại với bạn trong thời gian sớm nhất!

Sản phẩm Bảo Phế Vương giúp phòng và cải thiện hiệu quả tình trạng viêm phế quản, viêm phổi hiệu quả

Không chỉ riêng ông Thấu mà rất nhiều người sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương đã nhận thấy hiệu quả bất ngờ. Theo chuyên gia, Bảo Phế Vương tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa tình trạng xơ hóa, tái cấu trúc đường thở nhờ trong sản phẩm có chứa các thành phần như sau:

Fibrolysin giúp chống tái cấu trúc, xơ hóa đường thở, tác động vào nguyên nhân “cốt lõi” gây viêm phế quản

Fibrolysin (Fibro = chất xơ và lysis = tiêu hủy, có nghĩa là làm tiêu hủy các tổ chức xơ hóa): Giúp chống xơ hóa, tái cấu trúc đường thở, làm giảm sự nhạy cảm của niêm mạc phế quản, phổi với các tác nhân có hại từ môi trường xung quanh, hỗ trợ điều trị hiệu quả căn bệnh viêm phế quản.

Các thảo dược thiên nhiên giúp chống viêm, kháng khuẩn, cải thiện các triệu chứng của bệnh viêm phế quản

Chiết xuất nhũ hương, bán biên liên, xạ đen, xạ can, tạo giác có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp giảm viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng như: Ho, khó thở, mệt mỏi của người bệnh.

Các yếu tố vi lượng giúp nâng cao đề kháng, phòng ngừa bệnh viêm phế quản tái phát hiệu quả

Yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường sức đề kháng, nâng cao khả năng miễn dịch của đường hô hấp, phòng ngừa và ngăn chặn bệnh tái phát.

   Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương giúp cải thiện hiệu quả căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương giúp cải thiện hiệu quả căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi

Sau khi sử dụng Bảo Phế Vương, nhiều người bệnh đã phản hồi về quá trình cải thiện: 

Sau 2 - 4 tuần:

Các triệu chứng của viêm phế quản như: Ho khan, ho có đờm, khó thở bắt đầu được cải thiện. Người bệnh cảm thấy thoải mái hơn, ăn ngon, ngủ tốt, đỡ mệt mỏi hơn.

Sau 1 - 3 tháng:

Tình trạng tăng sinh, tái cấu trúc đường thở được cải thiện đáng kể. Người bệnh không còn ho, khó thở, ăn uống tốt, sức khỏe toàn trạng được phục hồi.

Sau 3 - 6 tháng:

Các triệu chứng của viêm phế quản như ho, đờm, khò khè, khó thở, tức ngực không còn, người mắc bệnh có thể sinh hoạt, làm việc bình thường.

Phòng ngừa viêm phế quản tái phát:

Dùng hàng ngày giúp khả năng giãn nở của phổi, phế quản được tăng cường, từ đó phòng ngừa hiệu quả bệnh viêm phế quản tái phát.

Như vậy, sử dụng Bảo Phế Vương vừa giúp điều trị được nguyên nhân “cốt lõi” gây bệnh, làm giảm các triệu chứng, vừa giúp phòng và ngăn chặn viêm phế quản tái phát. Đây là sản phẩm có tác động hai chiều, mang tới những ưu điểm vượt trội trong và sau quá trình điều trị viêm phế quản. Vì vậy, hãy sử dụng Bảo Phế Vương hàng ngày để nâng cao hiệu quả điều trị bạn nhé.

>>>Xem thêm: Bị viêm phế quản phổi có nguy hiểm không? Làm sao để cải thiện tình trạng bệnh?

Kinh nghiệm của người dùng

Bảo Phế Vương là sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên nên an toàn, không tác dụng phụ. Trên thực tế đã có rất nhiều người mắc viêm phổi, viêm phế quản sử dụng Bảo Phế Vương và mang lại hiệu quả tích cực. Điển hình như:

Trường hợp của ông Phạm Danh Ánh sinh năm 1964, trú tại 305B ấp Ngũ Phúc, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Ông Ánh bị ho dồn dập đến khó thở do viêm phế quản. Để điều trị bệnh, cả một thời gian dài ông Ánh lệ thuộc hoàn toàn vào thuốc tây. Lúc đầu uống thuốc thì thấy đỡ nhưng dùng nhiều thì nhờn thuốc, dù tăng liều cũng không ăn thua. Từ chỗ làm mộc, ông Ánh phải bỏ nghề, chuyển hẳn sang lái xe để “cách ly” với hóa chất nhưng bệnh vẫn luôn đeo bám, không chịu buông tha ông. Vậy mà sau khi sử dụng một liệu trình Bảo Phế Vương, ông ăn ngủ tốt, không gặp tác dụng phụ gì. Độc giả có thể nghe ông Ánh chia sẻ qua video dưới đây:

Trường hợp của ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương).

Ông Ngẫm bị ho, khó thở kéo dài do viêm phổi nặng. Ông tâm sự: “Tôi dùng bao nhiêu là thuốc, từ thuốc uống, thuốc tiêm đến thuốc xịt. Dùng nhiều thuốc quá nên tôi càng mệt. Bác sĩ nói tôi bị bệnh phổi mạn tính nên ra viện phải điều trị hàng tháng, đến hạn là phải đến viện khám và lấy thuốc”. Vậy mà sau khi sử dụng Bảo Phế Vương tình trạng bệnh của ông đã cải thiện đáng kể độc giả có thể xem ông Ngẫm chia sẻ trong video dưới đây:

Đánh giá của chuyên gia

Để biết thêm thông tin về tác dụng của Bảo Phế Vương trong việc hỗ trợ điều trị viêm phế quản, mời các bạn xem ngay những chia sẻ TS Hoàng Văn Huấn trong video dưới đây:


Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến tình trạng ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản và đặt mua sản phẩm Bảo Phế Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006302 hoặc HOTLINE (zalo/ viber): 0916751651 - 0916767653

Hà Ngân

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh