Trong các dạng bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi kẽ là một loại bệnh gây ra các tổn thương ở những khoảng kẽ của phổi. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra và có thể kéo theo nhiều mối nguy hại cho sức khỏe mà người bệnh không hề hay biết. Chính vì vậy, việc phát hiện và điều trị bệnh sớm là điều rất cần thiết.

Viêm phổi kẽ là gì?

Bệnh viêm phổi kẽ là những rối loạn chức năng tại phổi, được đặc trưng bởi sự tiến triển của các mô sẹo. Các sẹo này có thể làm cho phổi bị xơ hóa, cứng lại và suy giảm chức năng thở, hấp thụ oxy vào máu.

viem-phoi-ke-gay-suy-giam-chuc-nang-tho-cua-nguoi-benh

Viêm phổi kẽ gây suy giảm chức năng thở của người bệnh.

Nguyên nhân gây viêm phổi kẽ là gì?

Hiện nay, có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phổi kẽ, nhưng các chuyên gia y tế cho rằng: Virus, vi khuẩn, nấm là tác nhân chính làm cho mô tế bào bị viêm. Nếu tình trạng viêm nhiễm kéo dài sẽ làm cho các kẽ phổi trở nên xơ hóa, tái cấu trúc đường thở, từ đó gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khí của cơ thể.

Dưới đây là một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi kẽ:

Yếu tố môi trường và nghề nghiệp

Những người thường xuyên tiếp xúc với môi trường chứa nhiều vật liệu, khí và hóa chất độc hại có thể gây tổn thương cho phổi. Bao gồm:

  • Sợi amiang.

  • Lông từ động vật nuôi.

  • Bụi than, bụi hạt trong không khí, bụi silica.

  • Ô nhiễm môi trường, khói bụi từ các phương tiện đi lại, nhà máy công nghiệp.

Thuốc và bức xạ trong trị liệu ung thư

Một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng không mong muốn có hại cho phổi như:

  • Chế phẩm thuốc miễn dịch hoặc thuốc hóa trị.

  • Thuốc điều trị bệnh tim mạch.

  • Thuốc kháng sinh.

Ngoài ra, hóa trị và xạ trị ở những người mắc ung thư cũng có thể gây ra tổn thương cho phổi. Mức độ nghiêm trọng của những tổn thương tại phổi sẽ phụ thuộc vào lượng bức xạ mà người bệnh đã tiếp xúc, việc trị liệu có được áp dụng đúng hay không và bao gồm tiền sử bệnh tật.

Tình trạng sức khỏe

Viêm phổi kẽ có thể liên quan đến một số bệnh tự miễn khác, chẳng hạn như: Viêm khớp dạng thấp, xơ cứng bì, lupus ban đỏ hệ thống, viêm mạch phổi, viêm da cơ (viêm sợi cơ), bệnh mô liên kết,…

Ngoài ra, các yếu tố sức khỏe cũng làm tăng nguy cơ mắc viêm phổi kẽ cho người bệnh, bao gồm:

  • Tuổi tác: Người già, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dễ bị ảnh hưởng.

  • Do thói quen hút thuốc và thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc.

  • Do tiền sử gia đình: Một số trường hợp, viêm phổi kẽ có liên quan đến di truyền, do đó nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn nếu trong nhà bạn có người mắc căn bệnh này.

nguoi-gia-la-doi-tuong-de-mac-benh-viem-phoi-ke

Người già là đối tượng dễ mắc bệnh viêm phổi kẽ.

Những dấu hiệu của bệnh viêm phổi kẽ

Dấu hiệu thường gặp nhất ở người mắc viêm phổi kẽ là khó thở, thiếu hụt hơi mỗi khi thở ra – hít vào, ho khan, thở khò khè, đau ngực. Người bệnh cũng có thể gặp một vài triệu chứng không đặc hiệu như bị sốt nhẹ, mệt mỏi, giảm cân.
Trong đó, ho khan và khó thở là những triệu chứng ban đầu rất mơ hồ, nhưng lại có xu hướng tiến triển dần do sự xơ hóa, các nhu mô tại phổi ngày càng tăng lên. Điều này khiến cho chức năng thở bị giảm nghiêm trọng và tình trạng bệnh ngày càng trở nên tồi tệ hơn.

>>> XEM THÊM: Những điều cần biết về bệnh viêm phổi và biện pháp điều trị

Để biết thêm các dấu hiệu của bệnh viêm phổi là gì, mời các bạn cùng xem video dưới đây về những chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh:

Bệnh viêm phổi kẽ được chẩn đoán và điều trị như thế nào?

Để chẩn đoán xác định bệnh viêm phổi kẽ, các bác sĩ có thể tiến hành kiểm tra hình ảnh phổi bằng cách chụp X-quang, chụp cắt lớp (CT scan), chụp CT phân giải cao. Dựa vào hình ảnh thu được, bác sĩ sẽ có thể xác định được những tổn thương tại phổi.

Các xét nghiệm khác được tiến hành cùng lúc để giúp chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, bao gồm:

  • Kiểm tra chức năng phổi: Thực hiện kiểm tra thể tích và chức năng thông khí của phổi.

  • Sinh thiết phổi: Nội soi phế quản, phẫu thuật ngực có video hỗ trợ (VATS), sinh thiết mở phổi.

Khi đã biết rõ tình trạng bệnh viêm phổi kẽ, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Tùy theo mức độ cũng như nguyên nhân gây bệnh mà có thể dùng thuốc, thở oxy hoặc phẫu thuật.

  • Thuốc: Người bệnh có thể được dùng thuốc chống viêm, thuốc giảm ho, long đờm hay thuốc chống xơ hóa. Đây là bước đầu tiên của việc điều trị, giúp làm chậm lại quá trình xơ hóa phổi.

  • Thở oxy: Giúp cải thiện triệu chứng của bệnh, thở dễ dàng hơn, bổ sung thêm dưỡng khí để cải thiện tình trạng oxy trong máu thấp. Điều này giúp làm giảm huyết áp bên phải của tim, từ đó người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu hơn và có giấc ngủ tốt hơn.

  • Phẫu thuật: Ở những người bị viêm phổi kẽ nghiêm trọng và không đáp ứng với các cách điều trị trước đó, cấy ghép phổi có thể là lựa chọn cuối cùng, nhưng đem lại rủi ro cũng rất cao.

su-dung-thuoc-trong-dieu-tri-viem-phoi-ke

Sử dụng thuốc trong điều trị viêm phổi kẽ.

Làm gì để hạn chế bệnh viêm phổi kẽ tiến triển?

Việc điều trị bệnh viêm phổi kẽ là rất cần thiết. Tuy nhiên, để giúp tăng hiệu quả điều trị và hạn chế bệnh tiến triển xấu đi, người bệnh cũng cần duy trì một chế độ sinh hoạt lành mạnh. Để làm được điều này, người bệnh nên:

  • Ngừng việc hút thuốc lá: 90% các ca mắc bệnh viêm phổi bắt nguồn từ những tác động có hại của khói thuốc lá. Vì thế, người bệnh cần phải bỏ thuốc lá và hạn chế tối đa việc tiếp xúc với khói thuốc từ môi trường xung quanh.

  • Chế độ dinh dưỡng đầy đủ: Chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng giúp cung cấp đủ năng lượng cần thiết sẽ có vai trò quan trọng trong việc phục hồi sức khỏe.

  • Tập thể dục thường xuyên: Những bài tập vừa với sức của bạn sẽ giúp tăng cường thể lực và điều hòa nhịp thở tốt hơn.

  • Tiêm phòng: Với người mắc viêm phổi kẽ, nhiễm trùng đường hô hấp có thể làm cho bệnh nặng hơn. Vì vậy, việc tiêm vắc xin ngừa virus cúm, phế cầu khuẩn gây bệnh cũng là cách mà bạn nên làm.

>>> XEM THÊM: Bệnh viêm phổi cấp và những biến chứng nguy hiểm bạn cần biết

Cải thiện viêm phổi kẽ nhờ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương

Ngoài việc thực hiện những biện pháp trên, các chuyên gia khuyên người mắc viêm phổi kẽ nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hiệu quả tình trạng bệnh. Sản phẩm chứa các thành phần:

  • Fibrolysin: Hỗn hợp của muối kẽm gluconate và methylsulfonylmethane, được các nghiên cứu tại Hoa Kỳ vào năm 2007 và 2017 chứng minh mang lại tác dụng giúp chống xơ hóa, tái cấu trúc đường thở, làm giảm sự nhạy cảm của niêm mạc phế quản, phổi với những tác nhân có hại. Điều này giúp cải thiện triệu chứng ho, khó thở do viêm phổi kẽ gây ra.

  • Chiết xuất xạ đen, xạ can, tạo giác: Tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp giảm viêm, kháng khuẩn, chống lại các vi sinh vật gây bệnh.

  • Chiết xuất nhũ hương, bán biên liên: Hỗ trợ cải thiện các triệu chứng ho, đờm, khó thở, mệt mỏi do các bệnh viêm đường hô hấp gây nên.

  • Yếu tố vi lượng selen và iod: Giúp tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch của phổi, bảo vệ các tế bào đường hô hấp, từ đó giúp phòng ngừa và ngăn chặn bệnh tái phát.

bao-phe-vuong-chua-cac-thanh-phan-giup-cai-thien-ho,-dom,-kho-tho-cua-viem-phoi-ke

Bảo Phế Vương chứa các thành phần giúp cải thiện ho, đờm, khó thở của viêm phổi kẽ.

Như vậy Bảo Phế Vương đã đạt được các mục tiêu điều trị bệnh như sau:

  • Giảm các triệu chứng của bệnh viêm phổi kẽ như ho, đờm, khó thở, mệt mỏi.

  • Loại bỏ sự tấn công của các tác nhân gây hại cho đường thở và chống viêm niêm mạc tế bào đường thở.

  • Chống xơ hóa, tái cấu trúc phổi, phế quản và tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch để phục hồi sức khỏe đường hô hấp.

Qua thực tế sử dụng, đa số người dùng Bảo Phế Vương đã chia sẻ rằng, sau khi dùng sản phẩm thì sức khỏe của họ cải thiện rõ rệt qua các giai đoạn:

Sau 2 - 4 tuần:

Các triệu chứng của viêm phổi kẽ như: Ho khan, ho có đờm, khó thở bắt đầu được cải thiện rõ rệt. Người bệnh cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn, ăn ngon, ngủ sâu hơn.

Sau 1 - 3 tháng:

Tình trạng tăng sinh, tái cấu trúc đường thở được cải thiện rõ rệt. Người bệnh không còn ho, khó thở, mệt mỏi mà ăn uống tốt hơn, sức khỏe toàn trạng được phục hồi.

Sau 3 - 6 tháng:

Các triệu chứng của viêm phổi kẽ như ho, đờm, khó thở, tức ngực không còn. Người bệnh có thể sinh hoạt và làm việc bình thường.

Chính vì vậy, Bảo Phế Vương đã trở thành một sản phẩm được nhiều người tin dùng và các chuyên gia khuyến khích sử dụng khi gặp phải các tình trạng như: Ho có đờm, ho khan, khó thở, mệt mỏi,... do bệnh viêm phổi kẽ gây ra. Hãy sử dụng Bảo Phế Vương mỗi ngày để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh viêm đường hô hấp hiệu quả.

Kinh nghiệm của người dùng

Bảo Phế Vương là kết quả quá trình nghiên cứu miệt mài của các nhà khoa học kết hợp với sự tiến bộ trong dây chuyền sản xuất. Sự ra đời của sản phẩm đã mang lại rất nhiều niềm vui, sự tin tưởng cho người sử dụng. Dưới đây là một trong số rất nhiều trường hợp dùng Bảo Phế Vương đã mang lại hiệu quả tốt:
Ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, trú tại thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương)

Ông Ngẫm từng ho rút ruột, rút gan, khó thở đến kiệt sức do viêm phổi mạn tính. Qua tìm hiểu trên mạng, ông được PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn về bệnh và cách sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương khiến ông rất tâm đắc. Ông đã đặt mua và sử dụng Bảo Phế Vương được 1 tháng 5 ngày thì các cơn ho, khó thở đã thuyên giảm, sức khỏe được cải thiện từng ngày. Độc giả có thể xem ngay video chia sẻ của ông Ngẫm dưới đây:

Đánh giá của chuyên gia

Cải thiện tình trạng bệnh viêm phổi bằng Bảo Phế Vương có hiệu quả không? TS Vũ Thị Khánh Vân tư vấn:

Giải thưởng uy tín của Bảo Phế Vương


Ghi nhận những thành quả mà Bảo Phế Vương đã mang đến cho người sử dụng, sản phẩm đã vinh dự đạt giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến bệnh viêm phổi kẽ và đặt mua sản phẩm Bảo Phế Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ HOTLINE (zalo/ viber): 0916751651 - 0916767653.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Tài liệu tham khảo:
https://www.mayoclinic.org/medical-professionals/pulmonary-medicine/news/new-definitions-and-diagnoses-in-interstitial-pneumonia/mac-20438882
https://www.sciencedirect.com/topics/pharmacology-toxicology-and-pharmaceutical-science/interstitial-pneumonia

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK554429/