Hút thuốc lá và thuốc lào 50 năm nay, ông Nguyễn Văn Thấu (sinh năm 1952 ở thôn Bùi Bồng, xã Dương Quang, thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên, SĐT: 0973 605 412) đã mắc phải căn bệnh viêm phế quản từ năm 2000, bệnh viêm phổi mạn tính từ năm 2017 và phải chung sống với bệnh nhiều năm. Trong nhà ông Thấu lúc nào cũng có máy khí dung, bình oxy phòng khi ông lên cơn khó thở. Mấy tháng gần đây, nhờ tìm được phương pháp hỗ trợ cải thiện phù hợp từ sản phẩm thảo dược, uống 4 hộp mà ông Thấu đã thở tốt, dẹp tất cả các máy móc hỗ trợ vào góc nhà.

Hút thuốc lá, thuốc lào lâu năm kèm khói bụi của nghề nghiệp khiến ông Thấu phải đối mặt với căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi mạn tính suốt hơn 20 năm

Trong thời tiết nắng tháng 6/2020 hầm hập, theo địa chỉ ông Thấu cung cấp, chúng tôi đến thăm ông để tìm hiểu, tại sao một người gần 70 tuổi, hút thuốc liên tục từ thời thanh thiếu niên, hơn 20 năm bị viêm phế quản, viêm phổi mạn tính “hoành hành” đã vượt qua bệnh tật?

Mới đến cổng, như đã chờ từ trước, ông Thấu niềm nở ra mời chúng tôi vào nhà. Chẳng để chúng tôi chờ lâu, ông lấy nước, kéo cái quạt ra chỗ chúng tôi rồi kể: “Trước tôi nghiện thuốc lắm. Hồi thanh niên hút thuốc lào là chính, tôi hút liên tục, “bắn thuốc” ầm ầm. Sau này tân tiến hơn, đi đâu không mang ống điếu theo nữa mà cầm bao thuốc nhét túi vừa gọn nhẹ, vừa lịch sự thì chuyển sang hút thuốc lá. Năm 2000 tôi làm nhà và phải đốt lò gạch, lúc đó còn dùng than củi nên khói bụi ghê gớm lắm, vì thế tôi bị viêm phế quản. Lúc đầu tôi tự mua thuốc điều trị, sau không khỏi thì đến viện nhưng vì đốt lò gạch rất ô nhiễm, thuốc lá không bỏ được nên bác sĩ cho thuốc uống khỏi rồi bị lại rất mau, cứ lai rai như thế”.

Là nông dân thứ thiệt, lại có thêm nghề mộc, ngoài việc làm nhà cho mình, ông Thấu còn làm mộc phục vụ bà con trong làng. Nghề mộc vất vả, ô nhiễm không kém gì đốt lò gạch nên “bộ máy hô hấp” của ông chịu ảnh hưởng nặng nề. Tháng nào ông Thấu cũng phải lên bệnh viện trung tâm thị xã để khám, lấy thuốc uống chữa viêm phế quản. Có lần nặng ông phải tiêm từ 7-10 ngày. Ông rất hay ho, khạc nhổ nên ngại đến chỗ đông người.

 Ông Thấu mệt mỏi, ngại đến chỗ đông người vì ho đờm, khó thở kéo dài

Ông Thấu mệt mỏi, ngại đến chỗ đông người vì ho đờm, khó thở kéo dài

>>> Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: KHÓ THỞ KHI NẰM NGỬA là biểu hiện của những căn bệnh hô hấp nào?

Ông Thấu suýt lĩnh án ung thư phổi, nào ngờ...

Năm 2017 ông Thấu bị một đợt ho kéo dài, phải ra bệnh viện ở Hà Nội khám. Sau khi chụp chiếu, ông lấy thuốc theo đơn của bác sĩ. Tuy nhiên, bác sĩ cũng dặn dò ông, nếu uống thuốc xong không đỡ thì phải ra Hà Nội khám lại ngay vì vừa rồi có một bệnh nhân là cô gái rất xinh xắn, cũng mắc phải vấn đề ở phổi giống ông, sau này được xác định K phổi. Ông Thấu lờ mờ hiểu được phổi mình đang có vấn đề…

“Bác sĩ nhìn phim và nhiều xét nghiệm khác thì lắc đầu, không cho thuốc, chuyển tôi sang viện K vì hình ảnh khối u trong phổi rõ nét rồi, gọi người nhà vào để trao đổi thêm. Con tôi vào, bác sĩ bảo phải đưa tôi sang viện K khám ngay, bị viêm phổi mạn mà đau đầu thường xuyên thì có thể khối u đã di căn lên não”- ông Thấu kể. Sau đó ông Thấu không sang viện K mà về bàn với các con. Con út của ông có quen một bác sĩ ung bướu ở một bệnh viện tuyến đầu Hà Nội nên quyết định chuyển ông về khám và điều trị ở đó. Tại đây, vị bác sĩ ung bướu xem kết quả thì nói: “Ông có u phổi nhưng còn bé lắm, chưa ảnh hưởng gì nhiều. Trước khi chết vì u thì có thể chết vì không thở được do viêm phế quản, viêm phổi mạn tính”. Sau đó, ông Thấu được giữ lại nằm viện điều trị nửa tháng, chụp chiếu, xét nghiệm lại, may mắn là u lành tính, ông được điều trị tiếp 1 tuần thì ra viện nhưng hàng tháng phải tái khám lấy thuốc. “Bác sĩ còn đùa tôi, về mở tiệc ăn mừng đi vì không phải u dữ, 1000 ca mới có một ca như thế này đấy” - Ông Thấu chia sẻ.

 Đơn thuốc điều trị bệnh phổi của ông Thấu

Đơn thuốc điều trị bệnh phổi của ông Thấu

>>>Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Viêm phế quản có sốt không?

Nhờ sử dụng sản phẩm thảo dược, ông Thấu hết ho, thở tốt, dẹp tất cả các máy khí dung, bình thở oxy vào góc nhà

Sau lần “suýt chết” đó, ông được bệnh viện cho về nhà điều trị và dùng thuốc theo đơn. Đều đặn như vắt tranh, tháng nào ông cũng phải lên bệnh viện để lấy thuốc và sử dụng máy khí dung, bình oxy để hỗ trợ thở. Tuy nhiên, các triệu chứng bệnh của ông chỉ giảm tạm thời chứ không hết được và thường xuyên tái phát.

   Giấy ra viện của ông Thấu

Giấy ra viện của ông Thấu

Ông tâm sự: “Đợt tháng chạp năm 2019 tôi phải nằm viện nửa tháng, mà tháng giêng năm 2020 bệnh của tôi lại tái phát khiến tôi nhập viện lần 2. Mới có 2 tháng thì mất 1 tháng nằm viện rồi. Tôi nghĩ cứ như thế này mãi thì không được”.

Tình cờ trước đây ông mắc bệnh hoại tử chỏm xương đùi, thoái hóa 6 đốt sống cổ nhưng nhờ tìm được sản phẩm thảo dược có tên Cốt Thoái Vương phù hợp mà uống 3 tháng khỏi bệnh. Lần này bị viêm phổi, ông cũng lên mạng để tìm hiểu giải pháp cải thiện bệnh thì may mắn biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương. Do thấy có cùng chữ “Vương” trong tên sản phẩm nên ông nghĩ ngay đến Cốt Thoái Vương và suy đoán Cốt Thoái Vương và Bảo Phế Vương do cùng một nơi phân phối. Ông liền gọi điện đến nơi bán Cốt Thoái Vương xem Bảo Phế Vương có phải là sản phẩm của công ty không? “Cô tư vấn nói với tôi đúng rồi bác ạ. Không suy nghĩ nhiều, tôi đặt ngay 1 liệu trình Bảo Phế Vương vì trước kia dùng sản phẩm Cốt Thoái Vương thấy tốt nên tôi rất tin tưởng. Tôi uống có 4 hộp với liều 6 viên/ngày chia 2 lần, uống sáng và tối trước ăn nửa tiếng hoặc sau ăn 1 tiếng, thì đờm cứ loãng dần ra và hết, tôi thở tốt, ăn uống tốt, ngủ tốt, bệnh cải thiện rất nhanh” - Ông chia sẻ.

Ông nói thêm, những năm gần đây là thời gian bệnh viêm phổi mạn tính hành hạ ông nhiều nhất. Có những đợt ông thở rít, không thở được nếu không có máy móc hỗ trợ, đờm nhiều, khạc nhổ suốt ngày và không dám đi đâu. Việc uống đủ loại kháng sinh làm ông rạc người, người mệt, chân tay bại hoại, tai ù, có lúc ông chả thiết sống. Chỉ khi ông tìm được Bảo Phế Vương, tình trạng ho, khó thở, mệt mỏi của ông đã cải thiện đáng kể. Vui nữa là sau khi sử dụng 4 hộp Bảo Phế Vương. Khi chúng tôi đến thăm, ông Thấu đã khỏe hơn rất nhiều, đi đứng tốt, thở tốt, ăn ngủ tốt, nói chuyện sang sảng. Mỗi bữa ông ăn được 3 bát cơm, không phải ăn cháo hàng tháng như những đợt bệnh nặng. Ông duy trì dùng cả Cốt Thoái Vương và Bảo Phế Vương để hỗ trợ cải thiện bệnh xương khớp và viêm phế quản, viêm phổi mạn tính.

 Ông Thấu đã cải thiện hiệu quả căn bệnh viêm phổi, viêm phế quản nhờ sản phẩm Bảo Phế Vương

Ông Thấu đã cải thiện hiệu quả căn bệnh viêm phổi, viêm phế quản nhờ sản phẩm Bảo Phế Vương

Ông Thấu cho biết thêm: “Bảo Phế Vương là sản phẩm có tác dụng rất tốt với người bị viêm phổi, viêm phế quản. Đây chính là sản phẩm cứu cánh cho tôi. Để bệnh nhanh cải thiện, người mắc cần kiêng tuyệt đối rượu, bia, thuốc lá. Dùng những thứ này sẽ làm giảm tác dụng của Bảo Phế Vương”.

Độc giả có thể nghe ông Thấu chia sẻ về tình trạng bệnh cũng như quá trình cải thiện sức khỏe sau khi sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương thông qua video dưới đây: 

Diệu Linh

(Ghi theo lời kể của ông Nguyễn Văn Thấu)

Để tìm hiểu rõ hơn về quá trình cải thiện ho đờm, khó thở, mệt mỏi, viêm phế quản, viêm phổi của ông Thấu, bạn đọc có thể liên hệ với ông qua SĐT: 0973 605 412

Để tìm mua sản phẩm Bảo Phế Vương mà ông Thấu đã dùng hiệu quả, vui lòng bấm VÀO ĐÂY!

dat-mua-ngay

Kinh nghiệm của người dùng

Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương cho thấy hiệu quả tích cực. Như trường hợp: 

>>> Ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) bị ho, khó thở kéo dài do viêm phổi mạn tính, từ khi biết đến và sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương sức khỏe của ông được cải thiện từng ngày.

Mời các bạn xem thêm chia sẻ của ông Ngẫm trong video dưới đây:

>>> Ông Phạm Danh Ánh (Sinh năm 1964, trú tại 305B ấp Ngũ Phúc, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) bị viêm phế quản mạn tính từ khi sử dụng Bảo Phế Vương, các cơn ho, khó thở đã giảm, ông ăn ngủ tốt.

Mời các bạn xem thêm chia sẻ của ông Ánh thông qua video dưới đây:

>>> Ông Nguyễn Chí Thanh (Sinh năm 1942, SĐT: 0329214806) trú tại số 6 Thanh Đồng, Thanh Chương, Nghệ An). Ông Thanh bị ho khan, ngứa cổ kéo dài do căn bệnh viêm phế quản suốt 30 năm nay. Mặc dù, ông đã áp dụng mọi phương pháp mà tình trạng ho, ngứa cổ vẫn không cải thiện khiến sức khỏe ngày càng suy yếu. May mắn trong một lần nghe đài, ông được biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương. Nhờ kiên trì sử dụng, hiện nay, các cơn ho, ngứa cổ không còn nữa, sức khỏe của ông được cải thiện từng ngày. 

Mời các bạn xem thêm chia sẻ của ông Thanh thông qua video dưới đây:

Đánh giá của chuyên gia

Để biết thêm thông tin về tác dụng của Bảo Phế Vương trong việc hỗ trợ điều trị viêm phế quản, mời các bạn xem ngay những chia sẻ TS Hoàng Văn Huấn trong video dưới đây:

Dùng Bảo Phế Vương có hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi mạn tính được không? TS Nguyễn Thị Vân Anh phân tích:

Phòng ngừa bệnh viêm phổi, viêm phế quản bằng Bảo Phế Vương có hiệu quả không? TS Vũ Thị Khánh Vân phân tích:

 Giải thưởng uy tín của Bảo Phế Vương

Ghi nhận những thành quả mà Bảo Phế Vương đã mang đến cho người sử dụng, sản phẩm vinh dự đạt giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”. 

bao-phe-vuong-duoc-chung-nhan-dat-“top-100-san-pham,-dich-vu-tot-nhat-cho-gia-dinh,-tre-em”

Bảo Phế Vương được chứng nhận đạt “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em” 

bao-phe-vuong-vinh-du-la-“thuong-hieu-vang-chat-luong-quoc-te”-nam-2020 bao-phe-vuong-vinh-du-la-“thuong-hieu-vang-chat-luong-quoc-te”-nam-2020

Bảo Phế Vương vinh dự là “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020

Báo chí nói gì về Bảo Phế Vương?

bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong? 
bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong?
bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong?
bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong?

bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong?

Tại sao người bị khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản nên sử dụng Bảo Phế Vương?

Hiện nay, trong bối cảnh trên thị trường tràn lan các sản phẩm được quảng bá giúp hỗ trợ cải thiện viêm phế quản, viêm phổi và các bệnh hô hấp khác khiến người dùng hoang mang không biết lựa chọn đâu là giải pháp an toàn, hiệu quả để cải thiện tình trạng bệnh của mình. Do vậy các chuyên gia khuyên rằng: Người dùng nên sáng suốt lựa chọn các sản phẩm chứa thành phần thiên nhiên (ví dụ như Fibrolysin, chiết xuất nhũ hương, bán biên liên, xạ đen, xạ can, tạo giác,…), được sản xuất bởi công ty lớn, lâu năm với nhiều sản phẩm uy tín, có thương hiệu trên thị trường dược phẩm, được cấp phép lưu hành và hàng nghìn người đã sử dụng hiệu quả. Trong đó, sản phẩm Bảo Phế Vương là một trong số rất ít những sản phẩm đạt được, những điều này.

Bảo Phế Vương có thành phần chính là Fibrolysin giúp ngăn chặn sự hình thành các tổ chức xơ hóa và phòng ngừa tái cấu trúc phổi, phế quản, do đó tác động trực tiếp vào nguyên nhân chính gây viêm phổi, viêm phế quản.

Sản phẩm còn được kết hợp với các thảo dược quý khác (nhũ hương, bán biên liên, tạo giác, xạ đen, xạ can) có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp chống viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ thanh phế, giảm ho, long đờm, cải thiện tình trạng khó thở nhanh chóng. Đồng thời, sự có mặt của các yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường miễn dịch tế bào, bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại, ngăn ngừa bệnh tái phát. 

Nhờ công thức toàn diện, sản phẩm Bảo Phế Vương đã trở thành lựa chọn đầu tay trong phòng và hỗ trợ cải thiện bệnh viêm phổi, viêm phế quản.

bao-phe-vuong-san-pham-thao-duoc-giup-cai-thien-ho-dom-kho-tho.png

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương dùng cho người bị khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản

dat-mua-ngay

Công dụng:

- Hỗ trợ thành phế, giảm viêm, giảm đờm, giảm ho.

- Hỗ trợ giúp giảm triệu chứng viêm phế quản.

Cách dùng:

- Uống 4 – 6 viên/ngày, chia 2 lần.

- Dùng trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1h.

- Nên dùng liệu trình từ 3 – 6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất.

 

hieu-qua-cua-san-pham

vi-sao-bao-phe-vuong-duoc-nhieu-khach-hang-tin-tuong-lua-chon

 

Bạn đang bị các cơn ho, khó thở do căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi đeo bám làm suy giảm chất lượng cuộc sống của bản thân? Bạn đang tìm kiếm giải pháp cải thiện tình trạng này và phòng ngừa tái phát? Hãy gọi đến số hotline (zalo/ viber): 0916751651/0916767653 để được chuyên gia tư vấn giúp bạn. Hãy nhanh tay gọi ngay bạn nhé!

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH RIÊNG CHO BẠN

Nguyên nhân gây ho, khó thở, mệt mỏi do viêm phế quản, viêm phổi là gì?

Phổi, phế quản là những cơ quan hô hấp chính của cơ thể. Phế quản là phần trung gian nối liền giữa khí quản và phổi, có vai trò như các đường ống dẫn khí. Tận cùng của các phế quản là những túi khí (phế nang). Đây là nơi diễn ra sự trao đổi khí, đưa oxy vào và thải ra cacbonic. Hàng ngày, chúng ta thường xuyên hít phải các yếu tố gây hại trong không khí như khói bụi ô nhiễm, hóa chất độc hại, vi sinh vật,… hay do hít phải thuốc lá, thuốc lào thường xuyên như trường hợp của ông Thấu.

Thông thường khi chúng ta tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, sẽ xảy ra 2 trường hợp: Nếu tác nhân quá mạnh hoặc miễn dịch của cơ thể yếu, các triệu chứng bệnh có thể xuất hiện ngay và rầm rộ, tình trạng viêm tiến triển nhanh chóng (cấp tính), nếu tái phát nhiều lần sẽ chuyển thành mạn tính. Còn nếu nhẹ thì có thể chỉ hắt hơi, sổ mũi, hoặc chưa thấy triệu chứng nhưng quá trình viêm đã bắt đầu. Cho dù ở trường hợp nào thì quá trình viêm nhiễm diễn ra lâu dài, thầm lặng, liên tục sẽ làm cho tế bào niêm mạc đường thở (phổi, phế quản) trở nên tăng sinh, tái cấu trúc. Hậu quả là thành phế quản, phế nang dày lên, đường kính lòng ống bị thu hẹp, giãn nở kém đi, dẫn đến người bệnh hít vào không đủ O2, thở ra không hết CO2. Khi đó, người bệnh sẽ bị mệt mỏi, ho, khó thở kéo dài. Mặt khác, tái cấu trúc đường thở cũng khiến cho miễn dịch tại phổi, phế quản bị giảm đi, gây ra viêm phổi, viêm phế quản. Niêm mạc phổi, phế quản tăng nhạy cảm với các tác nhân có hại như: Vi khuẩn, virus, khói bụi, hóa chất độc hại,... làm quá trình viêm ngày càng trở nên trầm trọng, lâu khỏi, dễ tái phát - đây là một vòng bệnh lý luẩn quẩn.

>>> Xem thêm: Bật mí cách TRỊ HO BẰNG TẮC an toàn, hiệu quả - Xem ngay để biết!

Tại sao người bị viêm phế quản, viêm phổi sử dụng thuốc tây thường xuyên mà bệnh chỉ hết tạm thời, rất hay tái phát?

Tại sao những người mắc bệnh viêm phế quản, viêm phổi như ông Thấu với các triệu chứng như ho khạc đờm nhiều, khó thở, mệt mỏi,... kéo dài, dai dẳng dù họ đã uống kháng sinh mà vẫn không khỏi? Thậm chí nhiều người phải kết hợp nhiều loại thuốc như: Kháng sinh, chống viêm, thuốc giảm ho, sử dụng máy khí dung, bình oxy tuy nhiên tình trạng này chỉ hết tạm thời và rất hay tái phát. Điều này được lý giải như sau:

- Nguyên nhân chính gây viêm phế quản, viêm phổi lâu ngày không phải do vi khuẩn mà là do tái cấu trúc đường thở. Vì vậy, muốn chấm dứt tình trạng viêm phế quản, viêm phổi và ngăn ngừa tái phát thì vấn đề cấp thiết đó là phải tác động vào nguyên nhân sâu xa này, chống tái cấu trúc đường thở. Tuy nhiên, hiện nay, kháng sinh chỉ có tác dụng chống nhiễm trùng chứ chưa khắc phục được tình trạng tái cấu trúc, xơ hóa, vì vậy viêm phế quản, viêm phổi mạn tính với các cơn ho kéo dài, khó thở, khò khè, tức ngực,... thường dai dẳng và rất hay tái phát trở lại.

- Ngoài ra, nếu sử dụng kháng sinh không hợp lý sẽ gây ra hiện tượng bị kháng thuốc. Điều này khiến việc điều trị các triệu chứng của viêm phế quản, viêm phổi mạn tính trở nên khó khăn hơn. Hậu quả là làm cho người bệnh sử dụng kháng sinh nhiều ngày mà các triệu chứng không dứt.

- Bên cạnh đó việc sử dụng kháng sinh, thuốc chống viêm, giảm ho,... thường gây ảnh hưởng đến dạ dày, làm cho dịch vị tăng tiết trào ngược lên thực quản, đốt cháy các tế bào niêm mạc hô hấp, gây ho kéo dài . 

- Mặt khác, sử dụng kháng sinh có thể gây mất cân bằng hệ vi sinh đường hô hấp (bởi niêm mạc ở phổi, phế quản cũng giống như niêm mạc đường tiêu hóa, bao gồm cả vi khuẩn có hại và có lợi), khiến cho quá trình viêm càng thêm trầm trọng hơn, gây ho, khó thở kéo dài.

Như vậy có thể thấy rằng, việc sử dụng các thuốc tây y trong điều trị viêm phế quản, viêm phổi kéo dài chính là con dao hai lưỡi, bên cạnh việc làm giảm tạm thời triệu chứng thì vẫn tồn tại không ít nguy cơ. Đáng kể nhất là sử dụng không đúng cách sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng, thậm chí còn tăng nguy cơ mắc các bệnh lý khác.

Bị bệnh viêm phế quản, viêm phổi như ông Thấu có nguy hiểm không?

Viêm phế quản, viêm phổi gây ho nhiều, khó thở kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến cuộc sống của người mắc bị đảo lộn. Dưới đây những bất tiện mà người mắc bệnh viêm phổi, viêm phế quản có thể phải đối mặt:

Mất ngủ

Viêm phổi, viêm phế quản thường khiến cho người bệnh ho kéo dài, dai dẳng nhất là về ban đêm gây gián đoạn giấc ngủ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Sụt cân

Sụt cân là một trong những hậu quả thường gặp do viêm phế quản, viêm phổi gây ra. Ho kéo dài, kèm khó thở khiến người mắc mệt mỏi, thiếu dưỡng khí đi nuôi cơ thể, làm cho cân nặng ngày càng giảm sút gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng lao động.

Ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh

Ho đờm nhiều, khó thở không chỉ khiến người bệnh mệt mỏi mà còn làm họ cảm thấy bất tiện trong quá trình giao tiếp hàng ngày. Những cơn ho kéo dài, khạc đờm liên tục làm người bệnh đi đâu cũng cảm thấy ái ngại, mất tự tin khi giao tiếp, nhất là ở những nơi đông người. Nhiều bệnh nhân đã tâm sự, mỗi khi họ sang nhà hàng xóm chơi hoặc đi đâu đó, mặc dù chưa thấy mặt nhưng những tiếng ho, tiếng khạc đờm đã như hồi chuông báo hiệu với chủ nhà rằng họ đang đến. Đặc biệt, vào những thời điểm bùng phát các căn bệnh viêm đường hô hấp, thì sự mặc cảm, tự ti về bệnh tật của những người bị viêm phế quản, viêm phổi lại càng tăng lên. Điều này khiến cho họ dần xa lánh với mọi người xung quanh và trở nên cô lập, ông Thấu là một trong những trường hợp điển hình. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho người mắc dần rơi vào trạng thái lo âu, trầm cảm vì bệnh tật. Hậu quả là làm cho bệnh viêm phổi, viêm phế quản ngày càng trở nên trầm trọng, sức khỏe bị suy giảm, người mắc mất niềm tin vào cuộc sống, dẫn đến giảm hiệu quả điều trị.

Báo hiệu nhiều căn bệnh hô hấp nguy hiểm

Viêm phổi và viêm phế quản là những căn bệnh hô hấp thường gặp, nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Áp xe phổi, tràn dịch màng phổi và thậm chí là ung thư phổi, như trường hợp ông Thấu là bị u phổi lành tính. Các chuyên gia cho biết: Viêm phế quản, viêm phổi nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ làm tăng nguy cơ hình thành ung thư phổi. Đây là tình trạng tăng sinh tế bào không kiểm soát trong các mô phổi. Khi bị ung thư phổi người mắc thường có biểu hiện: Ho ra máu, sụt cân, khó thở, đau ngực,...

Mặc dù, bệnh viêm phế quản, viêm phổi có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên bệnh có thể khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách.

>>> Xem thêm: Người bị ho, khó thở phải làm sao để cải thiện? - Click xem ngay!

Bị viêm phế quản, viêm phổi mạn tính nên đi khám ở đâu?

Người có các triệu chứng của viêm phế quản, viêm phổi nên đi khám tại chuyên khoa hô hấp để được chẩn đoán chính xác là đã bị mắc các bệnh lý này, từ đó lựa chọn hướng điều trị phù hợp, an toàn và kịp thời. Thông thường, bệnh nhân sẽ nhận được lời khuyên về ăn uống - sinh hoạt để cải thiện các triệu chứng ho, khó thở, mệt mỏi kéo dài do viêm phế quản, viêm phổi cũng như nhận thuốc tây về sử dụng. Tuy vậy, thuốc tây chỉ có tác dụng cải thiện triệu chứng chứ không giải quyết được nguyên nhân sâu xa gây bệnh - đó là tái cấu trúc đường thở. Vì thế, người mắc nên sử dụng thêm sản phẩm Bảo Phế Vương để cải thiện và phòng ngừa bệnh viêm phế quản, viêm phổi tái phát hiệu quả. Đây cũng là phương án được bác Thấu lựa chọn và cho thấy hiệu quả tích cực. 

Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị viêm phế quản, viêm phổi

Viêm phế quản, viêm phổi nên ăn gì?

Một trong những vấn đề có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả điều trị là chế độ ăn uống của người bệnh. Những người bị viêm phế quản, viêm phổi nên chú ý bổ sung một số loại thực phẩm giúp cải thiện các triệu chứng như:

Ăn nhiều rau xanh và trái cây

Đây là nguồn thực phẩm dồi dào lượng vitamin, khoáng chất có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể và cải thiện bệnh nhanh hơn. Đặc biệt là các loại quả mọng, cà rốt, dâu tây, rau màu xanh đậm, bông cải xanh, rau bina,… là những loại rau quả giàu vitamin và chất chống oxy hóa được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

Uống nhiều nước

Bổ sung lượng nước đầy đủ sẽ khiến người bị viêm phế quản, viêm phổi cảm thấy dễ chịu do dịch đờm cũng được đẩy ra bên ngoài dễ dàng, giúp làm đường thở trở nên thông thoáng.

Thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa

Ví dụ như gạo, bột mì, ngũ cốc, đậu Hà Lan, sữa bò, sữa đậu nành, đậu phụ, trứng gà,… người bị viêm phế quản, viêm phổi nên chú ý tăng cường bổ sung các thực phẩm này trong bữa ăn hàng ngày vì chúng rất tốt cho sức khỏe nói chung và tình trạng bệnh nói riêng.

Các sản phẩm từ sữa

Những sản phẩm từ sữa chứa lượng vitamin D, canxi và protein dồi dào giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Nhưng cần lưu ý không được chọn sữa có hàm lượng chất béo cao và hãy ưu tiên sữa chua.

Viêm phế quản, viêm phổi không nên ăn gì?

Bên cạnh những thực phẩm tốt cho bệnh lý viêm phế quản, viêm phổi, người mắc cần tránh những thức ăn khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn, cụ thể như:

Đường

Các chuyên gia cho rằng, dùng quá nhiều đường trong chế độ ăn hàng ngày khiến triệu chứng khó thở tăng lên và sức đề kháng cơ thể suy giảm đáng kể.

Muối

Một số thức ăn nhanh, đồ chế biến sẵn, thực phẩm đông lạnh,… thường chứa nhiều muối người bệnh cần chú ý hạn chế. Dùng thức ăn nhiều muối làm tình trạng viêm trở nên trầm trọng và lượng dịch đờm nhầy được sản xuất ra nhiều hơn.

Đồ chua, chát

Bổ sung một số loại trái cây có vị chua chát quá nhiều dễ gây ra tình trạng khó long đờm, khiến người bệnh trở nên khó chịu và mệt mỏi hơn.

Thức ăn được chế biến dưới dạng chiên, xào

Những thực phẩm này chứa nhiều chất béo, hàm lượng calo cao thì người mắc viêm phế quản, viêm phổi cũng nên chú ý hạn chế tối đa sử dụng. 

Thức ăn cay nóng

Thức ăn cay nóng chứa nhiều gia vị tiêu, ớt,… sẽ gây kích thích niêm mạc phế quản và kích ứng cổ họng gây ho đau và rát họng.

Rượu bia

Người bị viêm phế quản, viêm phổi cần lưu ý không nên uống rượu, bia. Đặc biệt trước khi đi ngủ có thể làm liệt trung khu hô hấp, dễ gây loạn nhịp thở hoặc ngừng thở có thể nguy hiểm tới tính mạng.

Thuốc lá, thuốc lào

Trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc làm tê liệt các lông chuyển (nhung mao), kích thích tế bào niêm mạc đường thở gây ho, khó thở, khiến cho bệnh viêm phế quản, viêm phổi bùng phát. Vì vậy, để phòng ngừa bệnh hiệu quả, người mắc cần bỏ ngay thuốc lá, thuốc lào.

>>> Xem thêm: Người bị HO CÓ NÊN ĂN TRỨNG VỊT KHÔNG? Câu trả lời có ở đây!

Bạn đang bị các cơn ho, khó thở do căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi đeo bám làm suy giảm chất lượng cuộc sống của bản thân? Bạn đang tìm kiếm giải pháp cải thiện tình trạng này và phòng ngừa tái phát? Hãy gọi đến số hotline (zalo/ viber): 0916751651/0916767653 để được chuyên gia tư vấn giúp bạn. Hãy nhanh tay gọi ngay bạn nhé!