Thở khò khè là triệu chứng thường gặp của nhiều căn bệnh hô hấp khác nhau. Đường thở bị thu hẹp khiến cho âm thanh bị nén lại là nguyên nhân gây ra những tiếng thở bất thường. Điều này sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng trao đổi không khí của người bệnh, đặc biệt là ở trẻ em và người lớn tuổi. Để hiểu thêm về tình trạng khó thở, thở khò khè mời các bạn tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Thở khò khè là gì?

Không khí đi từ mũi qua họng xuống khí quản, phế quản rồi đến các phế nang, tại đây sẽ diễn ra quá trình trao đổi khí với các tế bào của cơ thể. Do vậy, khi bất kì vị trí nào thuộc hệ thống hô hấp bị cản trở, sẽ khiến không khí bị chặn lại và gây ra những âm thanh giống như tiếng rít, tiếng huýt sáo, người ta gọi đó là tình trạng thở khò khè. 

Khó thở và thở khò khè là hai triệu chứng thường gặp và hay đi kèm với nhau, xuất hiện nhiều vào buổi trưa, ban đêm khi nằm ngủ. 

Nguyên nhân gây thở khò khè 

Nguyên nhân gây thu hẹp đường thở, khiến người mắc thở khò khè có thể là do:

Phế quản bị co thắt

Phế quản bị co thắt gây thu hẹp đường thở, làm giảm quá trình trao đổi khí của cơ thể. Viêm, nhiễm trùng đường hô hấp là nguyên nhân hàng đầu gây co thắt phế quản.

Do bít tắc đường thở

Đờm, dịch nhầy, di vật là những nguyên nhân thường gặp gây bít tắc phổi, phế quản, dẫn đến triệu chứng thở khò khè. Tình trạng này nếu không được xử lý sớm sẽ dẫn đến hiện tượng suy hô hấp cấp.

Sưng, viêm niêm mạc đường thở

Khi niêm mạc đường hô hấp bị viêm sẽ khiến ống dẫn khí bị dày lên, đường kính bị thu hẹp, làm giảm khả năng trao đổi khí từ ngoài vào trong và ngược lại, gây hình thành và xuất hiện các tiếng khò khè, huýt sáo bất thường.

Sự có mặt của một khối u ác tính

U phổi ác tính có thể xâm lấn di căn sang các tế bào lành, thu hẹp diện tích trao đổi khí của phổi, làm xuất hiện các cơn khó thở, thở khò khè.

Xơ hóa, tái cấu trúc niêm mạc đường thở

Bình thường, lớp niêm mạc thành phế quản có cấu trúc mềm mỏng, trơn nhẵn và có sự đàn hồi khi cơ thể hít vào, thở ra. Nhưng qua quá trình bị viêm, lớp niêm mạc này sẽ dần dần bị phá vỡ cấu trúc ban đầu, thành phế quản dần bị tăng sinh và dày lên, lớp tế bào niêm mạc phì đại, dần xơ hóa, mất đi tính đàn hồi. Quá trình này được gọi là tái cấu trúc niêm mạc đường thở (phế quản, phế nang). Tất cả những điều này sẽ làm cho đường thở nhạy cảm hơn với bất kỳ yếu tố nào từ môi trường bên ngoài (vi khuẩn, virus, khói bụi), kích thích niêm mạc đường hô hấp tăng tiết chất nhầy, phế quản dễ bị co thắt khiến cho sự lưu thông không khí bị cản trở. Ngoài ra tái cấu trúc còn làm hệ miễn dịch suy giảm, gây tăng nguy cơ gặp mắc các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp. Đây chính là nguyên nhân cốt lõi gây ra tình trạng khó thở, thở khò khè.

Để biết thêm thông tin về tình trạng ho, khó thở, thở khò khè mời các bạn cùng xem thêm chia sẻ của TS Hoàng Văn Huấn trong video dưới đây:

Thở khò khè báo hiệu những căn bệnh nguy hiểm nào?

Thở khò khè có thể xảy ra khi đường thở bị thắt chặt lại hoặc bị viêm, nhiễm trùng, là triệu chứng báo hiệu nhiều căn bệnh hô hấp khác nhau. Cụ thể:

Hen suyễn

Hen suyễn là tình trạng viêm, nhiễm trùng đường hô hấp mạn tính, gây co thắt phế quản, làm ảnh hưởng đến khả năng trao đổi khí của cơ thể. Khi các cơn hen bùng phát người bệnh thường có biểu hiện: Tức ngực, thở dốc, thở khò khè.

Viêm phế quản

Khi bị viêm phế quản người bệnh thường có biểu hiện ho, khó thở, đau tức ngực, thở khò khè. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do đường thở bị sưng, viêm, khiến khả năng thông khí bị hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và công việc của người bệnh.

Viêm phổi

Viêm phổi là tình trạng viêm, nhiễm trùng nhu mô phổi, khiến cho đờm, chất tiết ngưng đọng, tích tụ bên trong phế nang. Nếu không được điều trị sớm sẽ gây ra tình trạng xơ hóa phổi, ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng hô hấp của người bệnh. Viêm phổi thường có các triệu chứng như: Ho có đờm, sốt, mệt mỏi, khó thở, đôi khi có cảm giác ớn lạnh.

Liệt dây thanh

Dây thanh có nhiều nhiệm vụ quan trọng như hình thành lời nói, bảo vệ và ngăn chặn dị vật lọt vào đường thở. Liệt dây thanh thường gặp trong các trường hợp tổn thương do: Phẫu thuật tuyến giáp, thực quản, cổ, ngực, các khối u chèn ép lâu ngày, nhiễm trùng do virus, chấn thương cổ, ngực…

Triệu chứng điển hình của liệt dây thanh là khó nói, nói giọng đôi, khàn giọng. Trong trường hợp liệt dây thanh cả hai bên, đặc biệt là liệt dây thanh ở tư thế khép, bệnh nhân sẽ có triệu chứng khó thở, thở khò khè. Tình trạng khó thở sẽ tăng thêm khi gắng sức. 

Bệnh phổi mạn tính

Theo thống kê trong năm 2012 có hơn 3 triệu người chết do căn bệnh phổi mạn tính, chiếm tới 6% số ca tử vong trên toàn cầu. Nguyên nhân gây bệnh là do tắc nghẽn hoặc tổn thương vùng phổi. Bệnh thường được biểu hiện bởi các triệu chứng:

- Hơi thở như tiếng huýt sáo, khò khè ở lồng ngực.

- Ho, khạc đờm dữ dội nhiều vào buổi sáng, ban đêm. 

- Mệt mỏi, khó thở nhất là khi đi lên cầu thang hoặc đi bộ. 

- Đợt cấp, bệnh nhân thường sốt cao, đôi khi có cảm giác ớn lạnh.

Ví dụ điển hình cho tình trạng khó thở, thở khò khè do mắc phải bệnh phổi mạn tính đó là câu chuyện của ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) là một. Được biết ông Ngẫm từng công tác trong ngày công an 35 năm, đây cũng là khoảng thời gian ông nghiện thuốc lá nặng. Khởi phát bằng các cơn ho khó thở đến kiệt sức, không nhấc chân lên được thì ông Ngẫm đi khám bệnh và nhận được kết quả rằng mình đã mắc bệnh phổi mạn tính giai đoạn 4 - giai đoạn cuối của căn bệnh này.

Bác sĩ cho ông về nhà để điều trị, 6 tháng sau bệnh của ông lại tái phát, ho trở nên nặng hơn, đờm dãi lúc nào cũng vướng mắc trong cổ họng làm ông mệt mỏi vô cùng. Mỗi lần đặt lưng xuống ngủ, các cơn ho, khó thở lại ấp đến, người lúc nào cũng như con “gà hen” cứ khò khè suốt ngày. Căn bệnh phổi quái ác khiến ông Ngẫm không ăn, không ngủ được, người cứ gầy rộc đi, thậm chí ông không thể tự tắm rửa phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày. Ông cảm thấy chẳng còn thiết tha với cuộc sống này nữa. Ông kể: ““Tôi ho khổ lắm, đã ho còn mệt, hết cơn ho là cơn thở rút. Thậm chí đi tắm cũng không thể tự kỳ được người, không vệ sinh được, không hết ho, như“con gà hen” không thoát được đờm khỏi cổ”.

 >>> Xem thêm: Những điều cần biết về bệnh viêm phổi. Tìm hiểu ngay!

Các yếu tố nguy cơ làm nặng thêm triệu chứng thở khò khè

Thở khò khè có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào, dưới đây là một số yếu tố nguy cơ làm nặng thêm triệu chứng này: 

Khói hóa chất

Trong khói hóa chất có nhiều chất độc khó thải trừ, vì vậy dễ gây viêm nhiễm đường hô hấp, làm tăng nguy cơ xuất hiện triệu chứng khó thở, thở khò khè.

Khói thuốc lá

Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh về đường hô hấp. Có hơn 40000 chất trong khói thuốc lá, gây phá hủy chức năng của đường hô hấp và sự đàn hồi của túi khí. Ở những người hút thuốc lá lâu năm, thường dễ mắc phải bệnh phổi mạn tính, gây ra triệu chứng thở khò khè.

Viêm, nhiễm trùng

Viêm, nhiễm trùng đường thở là nguyên nhân hàng đầu gây ra các cơn ho, khò khè, khó thở, đặc biệt trẻ em là đối tượng thường gặp. Phổi, phế quản bị sưng viêm sẽ khiến diện tích trao đổi khí bị thu hẹp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng hô hấp của người bệnh. Cần phát hiện và điều trị bệnh khi còn sớm.

>>> Xem thêm: Ho dị ứng là gì? Cách phòng và điều trị ho dị ứng hiệu quả

Các biện pháp giúp cải thiện tình trạng thở khò khè

Bên cạnh việc tìm ra nguyên nhân gây bệnh, bạn cần thực hiện các biện pháp sau để cải thiện các tình trạng khó thở, thở khò khè mà mình gặp phải:

Xông hơi: Việc hít thở không khí ấm giúp giữ ẩm cho đường thở, làm giảm sự kích ứng bộ máy hô hấp vì thế mà các cơn ho, khó thở, thở khò khè được cải thiện.

Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp làm loãng đờm, khiến cho việc khạc nhổ dễ dàng hơn. Khi đường thở thông thoáng, cổ họng không bị vướng mắc thì lập tức các cơn khó thở, thở khò khè không còn xuất hiện.

Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi: Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi không chỉ tốt cho hệ tiêu hóa mà còn giúp cải thiện đáng kể tình trạng khó thở của bạn. Trong rau và hoa quả có rất nhiều vitamin và khoáng chất giúp tăng sức đề kháng, ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh hô hấp.

Tiêm phòng: Tiêm vacxin cúm, phế cầu, đặc biệt ở những trường hợp có bệnh phổi mạn tính, suy tim, cắt lách, người trên 65 tuổi là giải pháp được nhiều chuyên gia khuyên dùng để phòng ngừa những bệnh lý đường hô hấp, cải thiện triệu chứng thở khò khè.

Tất cả các biện pháp trên mặc dù cải thiện được phần nào tình trạng thở khò khè, nhưng chưa thực sự giải quyết được tận gốc của vấn đề tái cấu trúc, xơ hóa gây nên. Vì vậy, biện pháp hữu hiệu nhất là ức chế quá trình tái cấu trúc đường thở và ngăn cản quá trình tăng sinh các tế bào mất kiểm soát, từ đó chấm dứt triệt để được các triệu chứng của các bệnh viêm đường hô hấp như: Ho khan, ho có đờm, khó thở, khò khè,... 

Trở lại câu chuyện của ông Ngẫm, tưởng rằng sẽ sống chung với tình trạng thở khò khè do căn bệnh phổi mạn tính gây ra đến cuối đời. Thế nhưng, có ai ngờ đây, ánh sáng đã đến với ông trong một lần đi lấy thuốc, được một người giới thiệu sử dụng Bảo Phế Vương. “Bệnh phổi mạn tính rất khó trị, tôi xác định, điều trị được đến đâu biết đến đó. Nhưng may mắn thay, trong một lần tôi đi khám tại bệnh viện Lao phổi Hải Dương, một người thấy tôi ho từng tràng dài, hơi thở nặng nề, người gầy yếu nên đã mách tôi dùng thử Bảo Phế Vương. Về nhà, tìm hiểu thông tin trên mạng, tôi đọc một cái là tin tưởng ngay vì PGS.TS Nguyễn Ngọc Dinh đã tư vấn cho sản phẩm này. Theo như lời PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn trên mạng, Bảo Phế Vương có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh phổi mạn tính”.

Tôi liền đặt mua một liều trình Bảo Phế Vương và dùng theo chỉ dẫn. “Từ khi uống Bảo Phế Vương thì quả thực cổ họng tôi rất thông thoáng, người tôi không thấy mệt, ăn ngủ khỏe, cổ họng không còn khò khè như người hen nữa, mặt mũi tôi đầy đặn” - ông Ngẫm kể chuyện với giọng rành mạch, sảng khoái, không có biểu hiện gì của người mắc bệnh phổi mạn tính nặng.

 >>> Xem thêm: Đừng bao giờ chủ quan với bệnh viêm phế quản co thắt ở trẻ nhỏ

Thảo dược thiên nhiên giúp phòng và hỗ trợ hiệu quả tình trạng khó thở, thở khò khè

Để điều trị tình trạng thở khò khè cần đáp ứng được hai mục tiêu:

- Kiểm soát tình trạng viêm đường hô hấp, để ngăn ngừa các triệu chứng như: Ho, thở khò khè, mệt mỏi kéo dài. Đây là biện pháp giúp giải quyết tận gốc nguyên nhân gây ra tình trạng thở khò khè.

- Tăng cường sức đề kháng cho hệ hô hấp, từ đó chống viêm nhiễm, ngăn ngừa tái phát bệnh và phòng các biến chứng có thể xảy ra ở bệnh mạn tính.

Ức chế sự tái cấu trúc đường thở, ngăn cản quá trình tăng sinh các tế bào. Từ đó, giải quyết triệt để tình trạng bệnh, đồng thời đáp ứng được cả 2 mục tiêu trên.

Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, Bảo Phế Vương là sản phẩm nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược. Với thành phần chính là Fibrolysin giúp chống xơ hóa, chống tái cấu trúc đường thở; giúp làm giảm sự nhạy cảm của niêm mạc đường thở với các tác nhân gây hại từ môi trường xung quanh; chống kích thích niêm mạc tế bào. Vì vậy, khi cấu trúc đường thở được trở về như bình thường, tình trạng thở khò khè cũng sẽ được cải thiện.

Ngoài ra, trong Bảo Phế Vương còn chứa chiết xuất Xạ đen, Xạ can, Tạo giác có tác dụng kháng sinh thực vật, giúp kháng viêm, kháng khuẩn và chống lại sự nhiễm trùng từ các vi sinh vật gây bệnh. Chiết xuất Nhũ hương, bán biên liên hỗ trợ cải thiện các triệu chứng ho, khó thở, thở khò khè do bệnh viêm nhiễm đường hô hấp gây nên.

Chia sẻ của người sử dụng

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, Bảo Phế Vương đã nhận được rất nhiều sự tín nhiệm của người dùng, dưới đây một trong số đó:

Đó là câu chuyện của cô Lan (50 tuổi), ở phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương. Là một công nhân môi trường nên công việc của cô khá bận rộn và vất vả. Đặc biệt, do thường xuyên hít phải khói bụi, cùng các chất độc hại khiến cô gặp phải tình trạng viêm phổi, gây ho kéo dài, dai dẳng, dẫn đến mất ăn mất ngủ, mệt mỏi thường xuyên. Vậy mà chỉ sau một đợt sử dụng sản phẩm thảo dược Bảo Phế Vương, cơn ho không còn đeo bám, cô ngủ trọn giấc hơn, vì thế mà tinh thần trở nên thỏa mái, sức khỏe cũng cải thiện hơn trước. Cùng xem thêm chia sẻ của cô Lan TẠI ĐÂY

Đánh giá của chuyên gia

Bé bị viêm phế quản thở khò khè nên lưu ý gì trong sinh hoạt và ăn uống? TS Hoàng Văn Huấn tư vấn:

Trẻ bị ho có đờm, thở khò khè phải làm sao? PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn:

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn đọc hiểu hơn về tình trạng thở khò khè. Bên cạnh các biện pháp đã nêu, hãy kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương mỗi ngày để nâng cao hiệu quả điều trị, bạn nhé!

Để biết tìm hiểu thêm về các triệu chứng của bệnh viêm phổi mời các bạn xem ngay những chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh qua video dưới đây:

>>> Xem thêm: Hướng dẫn 4 cách trị ho bằng lá hệ hiệu quả tại nhà

Mọi thắc mắc liên quan khó thở, thở khò khè, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản, bạn có thể liên hệ tới hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.