Ho là một phản ứng tốt giúp loại bỏ các tác nhân gây bệnh ra khỏi đường thở. Thế nhưng khi xuất hiện các cơn ho rút ruột rút gan về đêm sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống người bệnh. Không những thế, đây còn là triệu chứng báo hiệu nhiều căn bệnh nguy hiểm, vì vậy bạn không nên chủ quan. Để hiểu thêm về tình trạng này, mời bạn cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích trong bài viết sau. 

Ho là gì?

Ho là một phản xạ sinh lý tự nhiên của cơ thể nhằm “tống” dịch đờm, dị vật ra khỏi đường thở, giúp quá trình trao đổi khí diễn ra dễ dàng hơn. Tuy nhiên ho kéo dài, dai dẳng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.  

 Cơ chế phản xạ ho

Cơ chế phản xạ ho

Phản xạ ho có thể chia thành các giai đoạn: Cảm thụ, thở vào, nén khí và thở ra.

Giai đoạn cảm thụ: Các thụ thể cảm nhận (thụ thể ho) trong biểu mô của đường hô hấp thường rất nhạy cảm với các tác nhân cơ học và hóa học. Bất kỳ kích thích gây ho nào, từ viêm, nhiễm trùng đến những dị vật ngoại lai đều được cảm nhận qua các thụ thể của dây thần kinh phế vị rồi truyền tín hiệu đến trung tâm xử lý ở tủy sống và vỏ não để khởi động quá trình ho. 

Giai đoạn hít vào: Ở động tác hít vào, cơ hoành, lồng ngực, phế nang mở ra tạo áp suất âm đưa không khí đi vào.

Giai đoạn nén: Sau khi hít vào nắp thanh môn sẽ đóng lại giúp duy trì dung tích phổi, điều này khiến cho áp lực lồng ngực tăng lên.

Giai đoạn thở ra: Ở giai đoạn thở ra, áp lực dương trong lồng ngực lớn sẽ làm cho nắp thanh môn bật mở, không khí được đẩy ra ngoài và tạo ra các tiếng ho.

>>>Xem thêm: 5 cách chữa ho có đờm lâu ngày hiệu quả không phải ai cũng biết 

Nguyên nhân gây ho rút ruột, rút gan vào ban đêm 

Ho không phải là một bệnh mà là triệu chứng nhằm giúp bảo vệ đường hô hấp khi bị kích ứng bởi các tác nhân gây hại. Dưới đây là một số lý do giúp bạn hiểu thêm về tình trạng ho nhiều về đêm:

Do viêm nhiễm kéo dài không được điều trị dứt điểm

Khi đường hô hấp bị viêm, nhiễm trùng kéo dài sẽ làm cho niêm mạc phổi, phế quản tăng sinh, tái cấu trúc, khả năng co giãn của phổi, phế quản không còn mềm mại và kém đàn hồi hơn trước. Do đó, hệ quả tất yếu là ảnh hưởng tới sự trao đổi khí của cơ thể, lượng hít vào không đủ khí O2 và thở ra không hết khí CO2. Đây chính là nguyên nhân khiến cho lượng khí CO2 bị ứ đọng tại phổi, gây ra tình trạng khí phế thũng, làm cho người bệnh rất mệt mỏi, thường xuyên ho và khó thở kéo dài. 

Ngoài ra quá trình tái cấu trúc còn khiến cho niêm mạc đường thở dễ nhạy cảm với các tác nhân bên ngoài như: Khói bụi, khói thuốc, vi khuẩn, virus, độ ẩm không khí… Đây cũng chính là lý do khiến cho niêm mạc đường thở rất dễ bị viêm, gây tăng tiết đờm, nhầy. Đờm, nhầy trong phế quản, phế nang lại càng kích thích niêm mạc phổi, phế quản gây ho. 

Chưa dừng lại ở đó, quá trình tái cấu trúc đường thở cũng là nguyên nhân khiến cho sức đề kháng của đường hô hấp suy giảm. Từ đó cơ thể rất dễ nhiễm vi khuẩn, virus, dễ tái phát bệnh. Một vòng xoắn bệnh lý luẩn quẩn cứ thể tiếp diễn, do vậy, nếu không điều trị dứt điểm nguyên nhân này, sẽ khiến cho tình trạng bệnh mãi không cải thiện.

 

 Nguyên nhân gây ho nhiều về ban đêm

Nguyên nhân gây ho nhiều về ban đêm

Mặt khác, vào ban  ngày, người bệnh có thể chủ động khác nhổ đờm dãi ra ngoài, giúp đường thở thông thoáng, dễ chịu. Nhưng khi về đêm, ở tư thế nằm ngủ, dịch tiết bị ứ đọng, gây kích ứng hệ hô hấp làm xuất hiện các cơn ho.

Giảm lượng chống viêm sinh lý khi về đêm

Glucocorticoid là một chất chống viêm được tiết ra từ tuyến thượng thận dưới sự điều khiển của trục dưới đồi - tuyến yên. Theo nhịp ngày đêm, nồng độ corticoid trong máu đạt mức cao nhất lúc 8 giờ sáng và thấp nhất vào 12 giờ đêm. Như vậy lượng chống viêm nội sinh khi về đêm giảm so với ban ngày. Đây chính là điều kiện thuận lợi giúp vi khuẩn, virus xâm nhập, gây ho về đêm.

Do tác dụng của một số thuốc tim mạch

Đối với những người mắc bệnh tim mạch, huyết áp, việc xuất hiện tác dụng phụ khi sử dụng thuốc điều trị là không thể tránh khỏi. Trong đó, ho là hiện tượng thường gặp khi dùng nhóm thuốc này.

Do thay đổi nhiệt độ vào ban đêm

Vào ban đêm, nhiệt độ thường thấp hơn, đây chính là điều kiện thuận lợi làm xuất hiện các cơn ho. Bởi trong đông y, các bệnh như: Cảm lạnh, viêm đường hô hấp, cảm cúm,… thường là do hàn tà xâm nhập vào tạng phế lâu ngày gây nên. 

Để tìm hiểu thêm về nguyên nhân gây ra các con ho về đêm mời xem ngay chia sẻ của T.S Hoàng Văn Huấn thông qua video dưới đây:

Phân loại các cơn ho

Khi các tác nhân gây bệnh kích thích thụ thể cảm nhận, thường xuất hiện một số cơn ho như:

Ho cấp

Thường xuất hiện trong một thời gian ngắn, nguyên nhân gây ho cấp tính thường là do bệnh cảm lạnh thông thường. Khi bị ho bệnh nhân thường kèm theo các triệu chứng: Mệt mỏi, khó thở, sốt nhẹ, môi khô, nhợt nhạt,…

Ho thành cơn

Ho liên tục trong một thời gian ngắn, điển hình là cơn ho gà; người bệnh ho liền một cơn, sau đó hít một hơi dài và tiếp tục ho nữa. Cơn ho kéo dài thường tăng áp lực trong lồng ngực, gây ứ huyết tĩnh mạch chủ trên làm cho người bệnh đỏ mặt, tĩnh mạch cổ phồng, cơn ho có thể gây nôn, đôi khi còn chảy nước mắt.

Ho khan kéo dài

Ho kéo dài là tình trạng ho không khạc ra đờm. Ho thường xuất hiện trong các trường hợp: Bệnh của thanh quản, viêm tai, viêm xương chũm mạn tính. Đặc biệt, tình trạng này còn có thể do ung thư phế quản, xảy ra ở người có thâm niên hút thuốc lá, thuốc lào lâu năm (trên 10 năm).

 Ho kéo dài khiến người bệnh mệt mỏi

Ho kéo dài khiến người bệnh mệt mỏi

Ho có đờm

Là tình trạng người bệnh bị ho đờm kèm theo cảm giác nặng ngực, khó thở và mệt lả. Các triệu chứng thườngtăng lên khi lao động hoặc nói chuyện. Ho có đờm thường do viêm phổi, viêm phế quản mạn tính, đôi khi là hậu quả của các bệnh viêm họng, viêm mũi và viêm xoang,…

Ho ra máu

Là tình trạng ho kèm máu, mức độ từ nhẹ đến nặng. Đây có thể là một trong những dấu hiệu của căn bệnh viêm phổi, ung thư phổi,… Thông thường, 90% trường hợp ho ra máu là do bệnh lao đang tiến triển (nếu kèm sốt nhẹ, ho kéo dài, sút cân). 

>>> Xem thêm: 3 vị thuốc dân gian có tác dụng hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị viêm phổi

Ho rút ruột, rút gan báo báo hiệu về đêm những căn bệnh nguy hiểm nào gì?

Ho rút ruột, rút gan làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của người mắc. Đây là dấu hiệu cảnh báo nhiều căn bệnh nguy hiểm tiềm ẩn mà bạn có thể mắc phải.

Do hen suyễn

Khi bị hen suyễn thì đa phần bệnh nhân thường có biểu hiện ho, thở rít, triệu chứng tái đi tái lại, nặng về đêm. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh hen suyễn nhưng gần đây các nhà khoa học cho rằng tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân chính khiến cho niêm mạc phế quản, phổi dễ nhạy cảm với các tác nhân kích thích như: Vi khuẩn, virus, khói bụi... Từ đó làm xuất hiện phản ứng viêm, lâu dần khiến cho niêm mạc đường thở tăng sinh, phì đại, xơ hóa, làm đường thở trở nên co thắt, kém đàn hồi, giảm lưu lượng thở, khiến cho người bệnh có các biểu hiện như: Ho, khó thở, mệt mỏi,...

Viêm đường hô hấp trên

Viêm xoang, viêm amidan, viêm khí quản,… là những bệnh thường có biểu hiện ho, nhiều đờm, gây bít tắc ở vùng xoang mũi, làm cản trở quá trình hít thở của cơ thể. Chứng nghẹt mũi do viêm xoang khiến người bệnh phải thở bằng miệng, gây khô rát họng về ban đêm, làm xuất hiện tình trạng ho.

Trào ngược dạ dày - thực quản

Nếu bạn mắc phải căn bệnh trào ngược dạ dày thực quản, vào ban đêm, khi ở tư thế nằm, axit dịch vị thường đẩy ngược lên trên đường thở, gây kích thích thực quản, làm xuất hiện các cơn ho.

Ho do bệnh phổi mạn tính

Ho do bệnh phổi mạn tính là tình trạng viêm niêm mạc lớp phế quản, phế nang làm tăng tiết dịch nhầy, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình trao đổi khí của cơ thể. Lâu ngày các tổ chức tổn thương do viêm sẽ làm  cho niêm mạc phế quản, phổi bị dày lên, khả năng đàn hồi, co giãn bị kém đi, khiến cho đường thở trở nên xơ hóa, tái cấu trúc. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm sức đề kháng của phổi. Điều này lại dẫn đến phổi dễ bị viêm nhiễm, niêm mạc phổi yếu đi. Gặp yếu tố kích ứng như khói bụi, ẩm ướt hay nóng lạnh đột ngột, các tổ chức xơ hóa, tái cấu trúc phổi dễ bị viêm nhiễm, gây ra các triệu chứng của bệnh phổi mạn tính với biểu hiện:

- Người bệnh bắt đầu thấy xuất hiện các dấu hiệu như: Sốt cao, cơ thể mệt mỏi, tức ngực, khó thở, thở khò khè và có cảm giác lạnh.

- Ho nhiều lần trong năm, mỗi lần kéo dài ít nhất 90 ngày và liên tục như vậy trong 2 năm.

- Các cơn ho thường xuất hiện vào lúc sáng sớm, đờm nhiều, chủ yếu là màu vàng đục hoặc màu xanh.

- Cảm thấy khó thở mỗi khi vận động gắng sức, khi nghỉ ngơi và cả khi bắt đầu ho.

- Đường phế quản bị tắc nghẽn thường dẫn đến tình trạng khó thở.

Một trường hợp mắc phải tình trạng ho bệnh phổi mạn tính mà chúng tôi được biết đó là câu chuyện của ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Cách đây hơn 1 tháng người ông gầy rộc đi vì các cơn ho rút ruột ruột gan, tưởng chừng như không có cách nào cứu chữa. Vậy mà giờ đây sau khi tìm đến một sản phẩm thảo dược, căn bệnh của ông được cải thiện đáng kể. Ông tâm sự: “Tôi công tác trong ngành công an tầm 35 năm, đây cũng là khoảng thời gian tôi hút thuốc lá và nghiện thuốc nặng. Tôi thường xuyên bị ho, kèm khó thở kéo dài, nhưng do chủ quan nên tôi thường bỏ qua. Chỉ khi có dấu hiệu sốt cao và người mệt mỏi, lên cầu thang không nhấc được chân tôi mới đi khám và được bác sĩ kết luận tôi mắc phải bệnh phổi mạn tính giai đoạn 4 - giai đoạn cuối của căn bệnh này”. 

 Ông Ngẫm mệt mỏi vì các cơn ho đeo bám

Ông Ngẫm mệt mỏi vì các cơn ho đeo bám

Qua thuốc thang điều trị căn bệnh ông cũng đỡ dần. Nào ngờ đâu, 6 tháng sau bệnh phổi mạn tính của ông lại tái phát. Ho không ngủ được, ho cả đêm, khi mệt quá chợp mắt được một lúc thì gần sáng ông lại phải chịu một cơn ho thắt ruột khác khoảng gần nửa tiếng. Đờm dãi lúc nào cũng vướng mắc trong cổ, khiến ông cò cử như mèo hen suốt ngày, đặc biệt là khi nằm ngủ vào buổi tối và ban trưa. Ho nặng hơn, người mệt hơn. Chỉ cần leo lên leo xuống cầu thang là thấy dốc sức, ông bảo, lên tầng 2 mà thở gấp, không khác gì người chạy việt dã đến đích. Ông kể: “Đã ho còn mệt, sau mỗi cơn ho là những cơn thở rút. Buổi chiều dù rất muốn đi tắm nhưng vào được phòng tắm thì tôi không thể tự kỳ được, tay chân rã rời. Nhiều khi chỉ đi bộ không thôi, 5 mét mà tôi đã phải ngồi xuống để thở”.

>>>Xem thêm: Những điều bạn cần biết về bệnh viêm phổi ở người già

Phòng ngừa các cơn ho

Việc thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt đóng vai trò quan trọng giúp cải thiện hiệu quả các cơn ho. Dưới đây là những biện pháp bạn có thể áp dụng:

- Uống nhiều nước lọc hoặc trái cây, trà ấm sẽ làm dịu cổ họng, loãng chất nhầy ở đường thở, giúp loại bỏ đờm một cách dễ dàng hơn.

- Giữ độ ẩm không khí trong phòng ngủ hợp lý, tránh để quá khô và quá lạnh làm kích thích gây ho.

- Tránh xa khói bụi, khói thuốc lá,… hay bất cứ tác nhân nào có thể làm kích hoạt cơn ho.

- Bổ sung chế độ dinh dưỡng đầy đủ, nhiều hoa quả và vitamin, khoáng chất,… giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể đẩy lùi virus, vi khuẩn.

- Ngậm mật ong chanh, mật ong gừng,… để giảm sưng viêm cổ họng và giảm kích ứng cơn ho.

- Dùng nước muối sinh lý để vệ sinh miệng – mũi – họng và xịt mũi để sát khuẩn, làm sạch, thông thoáng đường thở.

Trên đây là những biện pháp giúp giảm nhẹ các triệu chứng. Để ngăn ngừa và khắc phục tình trạng ho cần giải quyết được vấn đề tái cấu trúc, xơ hóa phổi, phế quản. Đây là nguyên nhân chính gây ra các bệnh viêm, nhiễm đường hô hấp, và là cốt lõi của mọi nguyên nhân gây ho. Để tìm hiểu thêm về cách ngăn ngừa xơ hóa, tái cấu trúc đường thở mời các bạn tìm hiểu tiếp câu chuyện của ông Vũ Đình Ngẫm.

Tưởng chừng sẽ sống chung với các cơn ho rút ruột, rút gan về đêm, nào ngờ đâu, may mắn đã mỉm cười với người bệnh phổi mạn tính như ông. Trong một lần đi lấy thuốc ông được một người bạn cũng mắc căn bệnh này giới thiệu cho dùng sản phẩm Bảo Phế Vương. Về nhà tìm hiểu xem sản phẩm Bảo Phế Vương này có tác dụng, thành phần ra sao thì thấy PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn khiến ông rất tin tưởng. Ông kể: “Ông bệnh nhân này chỉ nói Bảo Phế Vương dùng cắt cơn ho rất tốt, không có tác dụng phụ gì vì đây hoàn toàn là sản phẩm thảo dược nên tôi về nhà, tìm hiểu thông tin trên mạng. Tôi đọc một cái là tin tưởng ngay vì PGS.TS Nguyễn Ngọc Dinh đã tư vấn cho sản phẩm này. Theo như lời PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh, Bảo Phế Vương có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh phổi mạn tính. Đây là sản phẩm có nhiều tác dụng đặc biệt. Thứ nhất, tăng cường sức đề kháng. Cái thứ hai là giúp phổi không bị xơ hóa, cái thứ ba là làm cho phổi mềm mại, đường thở bình thường khiến tôi rất tâm đắc về vấn đề này”.

 Nhờ Bảo Phế Vương sức khỏe của ông Ngẫm được cải thiện

Nhờ Bảo Phế Vương sức khỏe của ông Ngẫm được cải thiện

Tin tưởng đây là sản phẩm tốt, ông Ngẫm đặt mua và dùng dùng Bảo Phế Vương như chỉ dẫn: Sáng 2 viên, chiều 2 viên, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn một giờ, đồng thời bỏ hết thuốc tây và bình xịt vì dùng nhiều mệt mà ho không giảm. “Từ khi uống Bảo Phế Vương thì quả thực cổ họng tôi rất thông thoáng, cả đêm tôi nằm không còn ho nữa, đố ai nghe thấy tôi ho đấy. Thi thoảng cũng có ho ít thôi nhưng không thành từng cơn. Dùng Bảo Phế Vương, người tôi không thấy mệt, ăn ngủ khỏe, cổ họng không còn khò khè như người hen nữa, mặt mũi tôi đầy đặn” - ông Ngẫm kể chuyện với giọng rành mạch, sảng khoái, không có biểu hiện gì của người mắc bệnh phổi mạn tính nặng. 

>>>Xem thêm: Viêm phổi cộng đồng là gì và những điều bạn cần biết về căn bệnh này

Bảo Phế Vương- Giải pháp “vàng” giúp ông Ngẫm thoát khỏi các cơn ho rút ruột, rút gan về đêm

Qua tìm hiểu chúng tôi được biết Bảo Phế Vương chứa thành phần chính là hứa hoạt chất chính Fibrolysin, có tác dụng chống xơ hóa, tái cấu trúc làm giảm kích ứng niêm mạc đường thở, cải thiện các triệu chứng bệnh phổi mạn tính. Sản phẩm còn được kết hợp với chiết xuất từ các thảo dược quý (nhũ hương, bán biên liên, tạo giác, xạ đen, xạ can) có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp kháng viêm, kháng khuẩn và hỗ trợ thanh phế, giảm ho, giảm đờm nhanh chóng. Đồng thời, sự có mặt của các yếu tố vi lượng Selen và Iod giúp tăng cường miễn dịch tế bào, bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại ngăn ngừa bệnh viêm đường hô hấp tái phát.

https://viemphoi.online/data/upload/editor/2019/07/26/Thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-Bao-Phe-Vuong.png Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương

 

Chia sẻ của người sử dụng

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, Bảo Phế Vương đã nhận được rất nhiều sự tín nhiệm của người dùng, dưới đây một trong số đó:

Đó là câu chuyện của cô Lan (50 tuổi), ở phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương. Là một công nhân môi trường nên công việc của cô khá bận rộn và vất vả. Đặc biệt, do thường xuyên hít phải khói bụi, cùng các chất độc hại khiến cô gặp phải tình trạng viêm phổi, gây ho kéo dài, dai dẳng, dẫn đến mất ăn mất ngủ, mệt mỏi thường xuyên. Vậy mà chỉ sau một đợt sử dụng sản phẩm thảo dược Bảo Phế Vương, cơn ho không còn đeo bám, cô ngủ trọn giấc hơn, vì thế mà tinh thần trở nên thỏa mái, sức khỏe cũng cải thiện hơn trước. Cùng xem thêm chia sẻ của cô Lan TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia

Bạn có thể nghe PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh đánh giá về tác dụng của Bảo Phế Vương trong việc hỗ trợ điều trị viêm phổi mạn tính qua video dưới đây:

Dùng Bảo Phế Vương hỗ trợ điều trị viêm phế quản được không? TS Hoàng Văn Huấn giải đáp:

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp các thông tin hữu ích về tình trạng ho rút ruột, rút gan về ban đêm. Để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, đừng quên sử dụng Bảo Phế Vương mỗi ngày bạn nhé!

Để biết tìm hiểu thêm ho kéo dài, kèm tức ngực mời các bạn xem ngay những chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh qua video dưới đây:

Mọi thắc mắc liên quan khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản, bạn có thể liên hệ tới tổng đài miễn cước 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!

Kim Phượng

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.