Cách chữa viêm phế quản không dùng kháng sinh là phương pháp đang được nhiều người tìm kiếm. Bởi việc sử dụng thuốc tây còn tồn tại nhiều tác dụng phụ. Vậy làm sao để cải thiện căn bệnh viêm phế quản an toàn và hiệu quả? Tất cả sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây.

Viêm phế quản là gì?

Viêm phế quản là tình trạng nhiễm trùng niêm mạc đường hô hấp khiến người bệnh ho, khó thở, mệt mỏi. Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phế quản, dưới đây là một số tác nhân thường gặp:

Do khói thuốc lá: Những người hút thuốc lá hoặc hít phải khói thuốc thường xuyên có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh viêm phế quản. Theo các nhà khoa học trong một điếu thuốc lá có chứa rất nhiều chất độc gây hại cho tế bào phổi, phế quản làm ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể.

Do sức đề kháng suy yếu: Sức đề kháng suy yếu là điều kiện thuận lợi khiến cho các tác nhân gây hại xâm nhập vào đường thở và gây bệnh viêm phế quản.

Do hít phải các chất bụi bẩn, không khí ô nhiễm, hóa chất độc hại: Đây là những yếu tố thường gặp gây ra các bệnh viêm, nhiễm trùng đường hô hấp, bao gồm cả viêm phế quản.

Do vi khuẩn, virus: Virus, vi khuẩn cũng là một trong những những yếu tố làm cho đường thở bị viêm, nhiễm trùng, gây ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể.

Như vậy, chúng ta có thể thấy, có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phế quản. Tuy nhiên, với sự phát triển của y học hiện đại, các chuyên gia cho biết, chúng chỉ là những tác nhân gián tiếp, là bề nổi của vấn đề, chứ chưa phải là nguyên nhân cốt lõi. Vậy nguyên nhân chính gây viêm phế quản là gì?

Câu trả lời chính là do tái cấu trúc đường thở. Khi phổi, phế quản bị viêm, nhiễm trùng kéo dài sẽ làm cho niêm mạc hô hấp dần trở nên tăng sinh, xơ sẹo, thành phế quản dày lên, đường kính lòng ống bị thu hẹp, gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khí của cơ thể. Bên cạnh đó, tái cấu trúc đường thở cũng khiến cho niêm mạc phổi, phế quản tăng nhạy cảm với các tác nhân có hại trên như: Vi khuẩn, virus, khói bụi, hóa chất độc hại,... kích thích tế bào tiết nhầy tăng hoạt động gây ho có đờm kéo dài. Ngoài ra, tái cấu trúc đường thở cũng làm sức đề kháng của phổi, phế quản bị suy giảm khiến bệnh tái phát nhiều lần.

Tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân gây ra tình trạng viêm phế quản

Tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân gây ra tình trạng viêm phế quản

Viêm phế quản có nguy hiểm không?

Viêm phế quản nếu không được điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến hệ hô hấp của cơ thể, cụ thể:

Hen phế quản

Viêm nhiễm kéo dài làm cho đường kính phế quản bị thu hẹp gây hen phế quản. Lúc này niêm mạc đường thở sẽ rất dễ nhạy cảm với các tác nhân có hại như: Vi khuẩn, virus, khói bụi,... khiến cho người bệnh khó thở kéo dài.

Viêm phổi

Viêm phế quản nếu không được điều trị sẽ gây nhiễm trùng lan rộng và dẫn đến viêm phổi. Khi bị bệnh, người mắc thường có biểu hiện: Ho, khó thở, mệt mỏi kéo dài,...

   Viêm phế quản nếu không được điều trị sẽ gây viêm ph

Viêm phế quản nếu không được điều trị sẽ gây viêm phổi

Áp xe phổi

Viêm phế quản có thể gây viêm phổi và dẫn đến áp xe phổi. Lúc này, các mô hô hấp sẽ sưng tấy và có chứa nhiều mủ trong phế nang, gây ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể.

>>> Xem thêm: Viêm tiểu phế quản có nguy hiểm không? Lời giải đáp có ở đây!

Các cách chữa viêm phế quản không dùng kháng sinh

Để hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, hiện nay, nhiều người có xu hướng sử dụng các thảo dược vì tính an toàn và hiệu quả của nó. Dưới đây là một loại thảo dược thường dùng:

Cam thảo

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh cam thảo chứa hoạt chất axit glycyrrhizic có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm. Do vậy, thảo dược này giúp làm giảm ho, chống dị ứng, chữa viêm phế quản hiệu quả.

Cách sử dụng cũng rất đơn giản: Pha trà cam thảo uống hàng ngày. Hoặc kết hợp cam thảo với rau diếp cá để tăng hiệu quả trị bệnh.

Gừng

Gừng có tác dụng trị viêm phế quản rất tốt nhờ đặc tính chống viêm, kháng khuẩn của nó. Bên cạnh đó, gừng còn giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Vì thế người bệnh bị viêm phế quản nên sử dụng gừng vào chế biến món ăn. Hoặc có thể pha trà gừng, thêm chút mật ong, chanh, khuấy đều để tăng hiệu quả.

Nghệ

Nhờ tính chất chống viêm mà nghệ có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm phế quản hiệu quả. Dùng 1 thìa bột nghệ cho vào cốc sữa nóng, khuấy đều lên uống hàng ngày từ 2 – 3 lần. Nên uống khi đói để hiệu quả cao hơn.

Đối với những người đang mắc bệnh vàng da, viêm loét dạ dày, tăng bạch cầu và sỏi túi mật thì không nên dùng nghệ chữa viêm phế quản.

   Nghệ có tác dụng hỗ trợ điều trị các triệu chứng của căn bệnh viêm phế quản 

Nghệ có tác dụng hỗ trợ điều trị các triệu chứng của căn bệnh viêm phế quản

Hành tây

Hành tây có tác dụng chống viêm, giảm ho, long đờm hiệu quả, dùng tốt trong các trường hợp bị viêm phế quản.

Người bệnh chỉ cần ăn 1 thìa nhỏ hành tây sống vào buổi sáng khi đói. Nếu khó ăn thì có thể thêm vào món salad để dễ sử dụng hơn.

Tỏi

Tỏi từ lâu đã được biết đến là vị thuốc có tác dụng chống viêm, tiêu diệt vi khuẩn, virus gây viêm đường hô hấp.

Người bệnh có thể ăn sống 1 tép tỏi hoặc dùng trong chế biến món ăn, cũng như kết hợp với một số vị thuốc khác như mật ong.

Dứa

Quả dứa chứa enzyme bromelain giúp chống viêm, kháng khuẩn, long đờm hiệu quả. Do đó, dứa được sử dụng để chữa viêm phế quản. Có thể uống nước ép dứa hoặc ăn trực tiếp loại trái cây này để cải thiện tình trạng bệnh.

Vừng

Vừng được coi là một loại thảo dược giúp hỗ trợ điều trị viêm phế quản rất tốt. Do vừng có tác dụng giảm đau tức ngực, cải thiện các triệu chứng của bệnh.

Cách sử dụng: Trộn hỗn hợp hạt vừng, mật ong, muối ăn với nhau rồi dùng mỗi ngày trước khi đi ngủ. Hoặc người bệnh có thể pha 1/2 thìa bột vừng với 2 thìa nước rồi uống, mỗi ngày dùng 2 lần.

  Vừng được coi là một loại thảo dược điều trị viêm phế quản tự nhiên rất tốt

Vừng được coi là một loại thảo dược điều trị viêm phế quản tự nhiên rất tốt

Biện pháp hỗ trợ khác

Bên cạnh việc sử dụng các vị thảo dược trên, người bị viêm phế quản có thể áp dụng các cách sau:

- Cần giữ ấm cơ thể tránh bị nhiễm lạnh khi thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh.

- Giữ không khí trong nhà không bụi bẩn, luôn sạch sẽ, thoáng đãng, không có khói thuốc lá.

- Uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi để nâng cao sức đề kháng, cải thiện tình trạng bệnh.

-  Chữa trị dứt điểm viêm amidan, viêm tai - mũi - họng để phòng ngừa biến chứng gây viêm phế quản.

- Phục hồi chức năng bằng việc xây dựng những bài tập thể dục, thể thao phù hợp để giúp dễ thở hơn.

>>> Xem thêm: Bật mí 5 cách chữa ho khan nhanh nhất tại nhà! Xem ngay

 Bảo Phế Vương giải pháp dành cho người bị viêm phế quản

Các biện pháp trên giúp cải thiện triệu chứng của bệnh viêm phế quản. Tuy nhiên, đây không phải là một biện pháp đóng vai trò chủ chốt giúp khắc phục tình trạng bệnh. Để cải thiện căn bệnh viêm phế quản, điều cốt lõi nhất là phải tác động được vào nguyên nhân tái cấu trúc đường thở. Hiểu được điều này, các chuyên gia khuyên người mắc nên sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương để tăng cường hiệu quả điều trị. Sản phẩm có tác dụng:

Fibrolysin (Fibro là chất xơ, lysis là tiêu hủy, tức là tiêu hủy các tổ chức xơ hóa, chất đờm nhầy, chống tái cấu trúc phế quản, phế nang) là hỗn hợp muối kẽm gluconate và methylsulfonylmethane (MSM).

- Kẽm: Yếu tố vi lượng cần thiết được đưa vào cơ thể dưới dạng muối, có vai trò điều hòa miễn dịch, tăng khả năng chống lại tác nhân gây viêm đường hô hấp, ức chế sự hình thành tổ chức xơ hóa ở phổi, phế quản giúp ngăn chặn sự hình thành các cơn ho.

- MSM (methylsulfonylmethane) chứa lưu huỳnh tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa và kháng viêm. Từ đó giúp làm giảm tổn thương, ngăn ngừa tình trạng viêm phế quản tái phát.

Như vậy, Fibrolysin giúp tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây viêm phế quản đó là tái cấu trúc đường thở.

Ngoài ra, trong sản phẩm còn có chứa các thành phần thảo dược quý khác như:

- Nhũ hương, xạ can, xạ đen, bán biên liên, tạo giác có tác dụng như kháng sinh thực vật, giúp giảm viêm, kháng khuẩn, chống lại vi sinh vật gây nhiễm trùng đường hô hấp, làm xuất hiện các cơn ho, khó thở do bệnh viêm phế quản gây ra.

- Các yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường miễn dịch giúp kháng viêm, chống oxy hóa và bảo vệ tế bào.

Như vậy Bảo Phế Vương đã đáp ứng được toàn diện các mục tiêu điều trị:

Mục tiêu trước mắt

- Giúp giảm ho, long đờm, thanh phế và phục hồi chức năng hô hấp.

Mục tiêu lâu dài

- Giải quyết nguyên nhân “gốc rễ” gây viêm phế quản là chống tái cấu trúc, xơ hóa niêm mạc đường thở.

- Tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, từ đó giúp phòng ngừa bệnh tái phát.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

- An toàn khi sử dụng lâu dài.

 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương

Hy vọng bài viết trên đã giúp cho bạn đọc biết thêm về các cách chữa viêm phế quản không dùng kháng sinh. Để phòng và hỗ trợ điều trị căn bệnh này hiệu quả, hãy sử dụng Bảo Phế Vương mỗi ngày bạn nhé.

Kinh nghiệm của người dùng

Bảo Phế Vương là sản phẩm thảo dược nên an toàn, không tác dụng phụ. Đây là sản phẩm dùng rất tốt cho những người bị viêm phổi, viêm phế quản. Tiêu biểu như trường hợp :

Ông Nguyễn Chí Thanh (sinh năm 1942, SĐT: 0329214806) trú tại số 6 Thanh Đồng, Thanh Chương, Nghệ An

Ông Thanh từng làm nghề lái máy cày, cách đây gần 30 năm, ông phát hiện mình mắc viêm phế quản. Do không được điều trị triệt để, cộng với việc thường xuyên tiếp xúc khói bụi, xăng dầu nên tình trạng ho đờm, khó thở ngày càng trở nên nặng. Mặc dù, ông đã áp dụng các biện pháp từ đông tới tây y mà tình trạng bệnh vẫn không chuyển biến. May mắn thay, nhờ biết đến Bảo Phế Vương mà tình trạng ho đờm, khó thở do căn bệnh viêm phế quản của ông Thanh đã được cải thiện đáng kể.

Đánh giá của chuyên gia

Dùng Bảo Phế Vương hỗ trợ điều trị viêm phế quản được không? TS Hoàng Văn Huấn giải đáp

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến tình trạng ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản và đặt mua sản phẩm Bảo Phế Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006302 hoặc HOTLINE (zalo/ viber): 0916751651 - 0916767653.

Thanh Hoa

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.