Viêm phế quản là tình trạng viêm lớp niêm mạc ống phế quản làm giảm quá trình thông khí của cơ thể. Khi bị viêm phế quản người mắc thường có một số biểu hiện như: Ho, khó thở, mệt mỏi,… Nếu không được phát hiện kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng. Để tìm hiểu về bệnh viêm phế quản và cách phòng bệnh hiệu quả mời các bạn tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Viêm phế quản là gì?
Phế quản là một bộ phận của hệ thống hô hấp, có hình như cành cây, phân thành nhiều nhánh dẫn đến các thùy phổi khác nhau.
Viêm phế quản là tình trạng nhiễm trùng lớp niêm mạc phế quản, khiến các tế bào đường thở dần trở nên tăng sinh, tái cấu trúc, làm cho lòng ống bị thu hẹp, khả năng co giãn, đàn hồi của phế quản, phổi ngày càng giảm đi, ảnh hưởng đến chức năng trao đổi khí của cơ thể. Hơn nữa, tái cấu trúc còn làm cho niêm mạc đường thở (phế quản, phổi) dễ nhạy cảm với các tác nhân kích thích như: Khói bụi, vi khuẩn, virus, phấn hoa,... gây viêm, kích thích các tế bào tăng tiết chất nhầy, gây bít tắc đường thở. Đây cũng là nguyên nhân khiến hệ miễn dịch bị suy yếu, làm tăng nguy cơ tái phát bệnh.
Viêm phế quản khiến cho các tế bào đường thở tăng sinh, tái cấu trúc
>>> Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Viêm phế quản có sốt không?
Các tác nhân làm tăng nguy cơ mắc viêm phế quản
Như đã đề cập ở trên, nguyên nhân gây viêm phế quản là do viêm lớp lót niêm mạc đường thở, lâu dần trở nên xơ hóa, tái cấu trúc. Khi gặp tác nhân gây hại, bệnh sẽ dễ tái phát. Dưới đây là một số tác nhân thường gặp:
Virus
Nguyên nhân gây viêm phế quản thường là do virus, chúng có thể lây lan qua không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp với các chế phẩm như đờm dãi, vật dụng sinh hoạt của người mắc. Một số virus thường gặp gây bệnh như: Virus cúm, các Rhinovirus, Coronavirus (gây dịch SARS), virus cúm gia cầm (H5N1),...
Vi khuẩn
Viêm phế quản do vi khuẩn ít gặp hơn các trường hợp do virus. Thường gặp nhất là nhóm các vi khuẩn không điển hình như Mycoplasma và Chlamydia, các vi khuẩn gây mủ hiếm gặp hơn.
>>> Xem thêm: Viêm phổi cấp và những điều bạn cần biết về căn bệnh này
Các yếu tố nguy cơ khác
Khói thuốc lá
Theo các nhà khoa học, trong khói thuốc lá chứa tới 4000 chất hóa học khác nhau và có khoảng 69 chất gây ra các bệnh viêm phế quản, phổi. Các khí độc này làm tê liệt tế bào lông mao, khiến chúng mất đi khả năng loại bỏ các tác nhân có hại ra khỏi đường thở, hình thành nên phản ứng viêm. Quá trình này diễn ra lâu ngày sẽ khiến cho niêm mạc đường hô hấp trở nên xơ hóa, tái cấu trúc, làm tăng nguy cơ mắc viêm phổi, viêm phế quản khi cơ thể tiếp xúc với những tác nhân độc hại như virus, vi khuẩn.
Khói bụi
Ngày nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nhức nhối của toàn nhân loại. Khói bụi là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý về đường hô hấp đặc biệt là viêm phế quản, phổi. Hậu quả là làm cho đường thở bị thu hẹp, các tế bào lông mao bị tê liệt gây ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể. Quá trình này diễn ra thường xuyên sẽ khiến cho niêm mạc đường thở tăng sinh liên tục, dày lên và xơ hóa, làm mất đi khả năng co giãn và đàn hồi của phế quản, phổi. Hậu quả tất yếu là lượng khí O2 hít vào bị thiếu và thở ra không hết CO2. Đây chính là nguyên nhân khiến cho CO2 bị ứ đọng tại phổi, gây ra tình trạng khí phế thũng, làm cho người bệnh rất mệt mỏi, thường xuyên ho và khó thở kéo dài.
Hóa chất
Hóa chất cũng như khói thuốc lá là tác nhân gây kích thích niêm mạc đường thở, làm cho phổi, phế quản dễ bị viêm và dần trở nên xơ hóa, tái cấu trúc. Một số hóa chất thường gặp như: Các chất khí đốt từ các nhà máy nhiệt điện, dầu mỏ, khí SO2, CO2 do ô nhiễm môi trường, hóa chất làm mộc,…
Tiếp xúc lâu ngày với hóa chất làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản
Trường hợp của ông Phạm Danh Ánh, (sinh năm 1964, trú tại 305B ấp Ngũ Phúc, xã Hố Nai 3, tỉnh Đồng Nai) là một ví dụ cho tình trạng mắc viêm phế quản vì tiếp xúc lâu ngày với hóa chất độc hại. Do làm nghề thợ mộc, ngày nào ông Ánh cũng tiếp xúc với các loại hóa chất đánh bóng đồ gỗ, chất tẩy rửa. Nghề mộc vất vả, khi làm chẳng mấy ai đeo khẩu trang vì vướng víu nên ông cuốn vào công việc và không hề nghĩ đến việc bảo hộ cho mình. Sau một thời gian tiếp xúc với mạt cưa, hóa chất, ông Ánh bắt đầu bị ho kéo dài kèm mệt mỏi do mắc viêm phế quản.
>>> Xem thêm: Bé bị viêm phế quản thở khò khè có nguy hiểm không?
Biểu hiện của bệnh viêm phế quản
Khi bị viêm phế quản người bệnh thường có một số biểu hiện rất giống với các bệnh đường hô hấp khác như: Viêm phổi, lao phổi, giãn phế quản,… Dưới đây là một số biểu hiện thường gặp:
Ho
Viêm, nhiễm trùng niêm mạc đường thở khiến cho thành phế quản dày lên, co thắt, các tế bào tăng tiết chất nhầy là nguyên nhân gây ra tình trạng ho, khó thở. Khi bị viêm phế quản người bệnh thường ho có đờm, tính chất đờm đặc quánh, có màu vàng hoặc xanh. Nếu bệnh tiến triển nặng có thể gây ra tình trạng ho có đờm kèm máu.
Khó thở, mệt mỏi
Khi bị viêm phế quản, người bệnh thường có biểu hiện ho, khó thở, mệt mỏi. Nguyên nhân là do thành phế quản bị tăng sinh, tái cấu trúc làm cho lòng ống bị chít hẹp, khả năng co giãn, đàn hồi bị kém đi. Do đó, lượng khí O2 hít vào không đủ và lượng CO2 thở ra không hết, gây ứ đọng khí ở phế nang, làm cho người bệnh có cảm giác khó thở, mệt mỏi. Ngoài ra, tái cấu trúc còn làm cho niêm mạc phế quản tăng nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh như: Bụi bẩn, khói thuốc, vi khuẩn, virus,… khiến cho các tế bào biểu mô tăng tiết chất nhầy, gây bít tắc đường thở (phế quản, phế nang), ảnh hưởng đến chức năng thông khí của người mắc.
Ngoài ra, khi bị viêm phế quản người bệnh có thể xuất hiện cảm giác đau tức ngực, mệt mỏi, chán ăn, đối với trẻ nhỏ có thể kèm theo nôn trớ, bỏ bú, quấy khóc.
Ông Ánh mà chúng tôi đã nhắc đến ở trên cũng gặp phải những triệu chứng ho, khó thở, mệt mỏi do căn bệnh viêm phế quản, ông tâm sự: “Lúc đầu tôi chỉ ho 3 đến 4 ngày rồi dứt nhưng càng làm nhiều, tiếp xúc lâu với hóa chất thì tôi càng ho, ho thành cơn kéo dài. Hơn 1 năm trời tôi ho liên tục, không sốt nhưng người khó thở. Lúc ho mệt lắm, cực chẳng đã vẫn phải đi làm. Cái trận ho trước tết làm tôi nhớ đời. Tôi ho đến độ không thở được, phải cấp tốc nhập viện. Tôi nằm ở bệnh viện đa khoa tỉnh 4 ngày, bác sĩ cho làm các xét nghiệm và bảo tôi bị viêm phế quản”. Sau đợt điều trị kháng sinh dài ngày ở bệnh viện, ho đỡ hơn nhưng chỉ thời gian ngắn sau ông lại thở khó. Cả một thời gian dài ông Ánh lệ thuộc hoàn toàn vào thuốc tây, thế nhưng tình trạng bệnh vẫn không cải thiện.
Ông Ánh bị ho nhiều, khó thở, mệt mỏi
Để hiểu thêm về bệnh viêm phế quản, mời các bạn xem ngay chia sẻ của TS Hoàng Văn Huấn thông qua video dưới đây:
Nguyên tắc điều trị bệnh viêm phế quản
Trường hợp như ông Ánh đang mắc không phải là hiếm, vậy làm sao để thoát khỏi những nỗi ám ảnh do căn bệnh này gây ra? Trả lời về vấn đề này, các chuyên gia cho biết, việc điều trị cần đạt được toàn diện các mục tiêu sau:
- Cải thiện triệu chứng của bệnh viêm phế quản bằng cách giảm đờm, giúp thanh phế và phục hồi chức năng hô hấp.
- Ngăn ngừa bệnh viêm phế quản tái phát và các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
- Chống lại quá trình tái cấu trúc, xơ hóa, bảo vệ niêm mạc đường thở khỏi sự kích ứng từ các tác nhân gây hại, giúp làm giảm triệu chứng viêm phế quản. Khi niêm mạc đường thở không còn bị tái cấu trúc thì sức đề kháng của cơ thể nói chung và phế quản, phổi nói riêng sẽ tăng lên. Ngoài ra, khi tình trạng tái cấu trúc được cải thiện, niêm mạc đường thở (phế quản, phế nang) trở nên mềm mại, đàn hồi khiến cho hoạt động trao đổi khí diễn ra bình thường, giúp giải quyết triệt để các triệu chứng của bệnh viêm phế quản như: Ho, khó thở, mệt mỏi do được cung cấp đủ O2 và đào thải hết CO2.
Để đáp ứng được các mục tiêu điều trị trên, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương, giúp tác động vào nguyên nguyên nhân “cốt lõi” gây bệnh viêm phế quản là tái cấu trúc đường thở. Từ khi ra đời, sản phẩm đã được đông đảo chuyên gia đầu ngành đánh giá cao và nhiều người dùng tin tưởng bởi tính an toàn, hiệu quả bền vững và đặc biệt là đáp ứng toàn diện các mục tiêu điều trị kể trên.
Đây cũng là giải pháp được ông Ánh lựa chọn và cho hiệu quả tích cực, ông cho biết: “Tôi uống Bảo Phế Vương với liều 6 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 30 phút, uống hết hộp đầu thì thấy người khỏe, không khó thở nữa. Uống sang hộp thứ sáu thì ho còn thưa thớt, đờm long ra nhiều, thở dễ dàng hơn. Cái hay là sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, an toàn, không tác dụng phụ, nên tôi uống không cảm thấy mệt như khi dùng thuốc tây”. Giờ đây, cứ mỗi khi thời tiết thay đổi, để phòng bệnh viêm phế quản tái phát trở lại ông lại mang Bảo Phế Vương ra dùng. Có sức khỏe, ông tập trung kiếm thêm thu nhập để lo cho gia đình.
Ông Ánh biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương
Bảo Phế Vương giúp cải thiện hiệu quả bệnh viêm phế quản của ông Ánh
Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết Bảo Phế Vương mà ông Ánh sử dụng là sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài. Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thành phần chính là Fibrolysin - Giúp chống xơ hóa, tái cấu trúc phổi và phế quản (tác động được vào nguyên nhân “cốt lõi” gây bệnh viêm phế quản), giảm sự nhạy cảm của niêm mạc đường thở với các tác nhân gây bệnh, giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả các triệu chứng: Khó thở, thở gấp, đau tức ngực, ho có đờm, mệt mỏi do viêm phổi, viêm phế quản.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương
Ngoài ra, Bảo Phế Vương còn chứa các vị dược liệu quý khác như: Nhũ hương, tạo giác, bán biên liên, xạ đen, xạ can,... có tác dụng giúp thanh phế, long đờm, giảm ho và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng ở người bị viêm phổi, viêm phế quản. Các yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường miễn dịch giúp chống viêm, chống oxy hóa và bảo vệ tế bào.
Trên thực tế, Bảo Phế Vương có tác dụng hiệu quả cho những người bị viêm phế quản qua từng ngày sử dụng.
Sau 2 - 4 tuần:
Các triệu chứng của viêm phế quản như: Ho khan, ho có đờm, khó thở bắt đầu được cải thiện. Người bệnh cảm thấy thoải mái, ăn ngon, ngủ tốt, đỡ mệt mỏi hơn. Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày (tương đương 3 - 6 hộp Bảo Phế Vương).
Sau 1 - 3 tháng:
Tình trạng tăng sinh, tái cấu trúc đường thở được cải thiện đáng kể. Người bệnh không còn ho, khó thở, ăn uống tốt, sức khỏe toàn trạng được phục hồi. Dùng liều 2 viên/lần, 2 lần/ngày (tương đương 4 - 12 hộp Bảo Phế Vương).
Sau 3 - 6 tháng:
Các triệu chứng của viêm phế quản như ho, đờm, khò khè, khó thở, tức ngực không còn, người bệnh có thể sinh hoạt, làm việc bình thường. Dùng liều 2 viên/lần, 2 lần/ngày (tương đương 12 - 24 hộp Bảo Phế Vương).
Phòng ngừa viêm phổi, viêm phế quản tái phát:
Dùng hàng ngày giúp khả năng giãn nở của phổi, phế quản được tăng cường, từ đó phòng ngừa hiệu quả bệnh viêm phổi, viêm phế quản tái phát. Dùng liều 2 viên/lần, 2 lần/ngày.
Như vậy, Bảo Phế Vương giúp tác động toàn diện vào cả nguyên nhân, triệu chứng của bệnh viêm phế quản, đồng thời nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa các triệu chứng do bệnh gây ra, đáp ứng được 3 nguyên tắc điều trị đã nêu. Vì thế, sử dụng Bảo Phế Vương mỗi ngày chính là lựa chọn an toàn, giúp bạn cũng như người thân trong gia đình chủ động hơn trong việc bảo vệ sức khỏe.
>>> Xem thêm: Ho dị ứng là gì? Cách phòng và điều trị ho dị ứng
Kinh nghiệm của người dùng
Từ khi ra đời, sản phẩm Bảo Phế Vương mang đến tin vui cho nhiều người bị viêm đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi. Không chỉ tốt cho trường hợp bị viêm phế quản, những người mắc viêm phổi mạn tính cũng có hiệu quả tích cực khi sử dụng Bảo Phế Vương. Dưới đây là một số trường hợp điển hình:
Từng bị ho, khó thở đến kiệt sức do viêm phổi mạn tính. Nhờ biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) đã cải thiện hiệu quả tình trạng bệnh của mình. Các cơn ho, khó thở không còn nữa, đường thở trở nên thông thoáng, sức khỏe vì thế mà ngày càng nâng lên. Bây giờ ông có thể xách xô nước bằng thùng sơn đi 10m mà vẫn không thấy mệt. Độc giả có thể xem chia sẻ của ông Ngẫm qua video dưới đây:
Cải thiện hiệu quả tình trạng ho do viêm phế quản, anh Nghĩa Đoàn chia sẻ:
“Vì cuộc sống mưu sinh nên anh tôi phải làm việc trong môi trường bị ô nhiễm, khói bụi xe cộ, khói thuốc lá, khí thải của khu công nghiệp và các tác nhân khác,... Và hậu quả tất yếu là anh tôi thường xuyên bị ho dẫn đến viêm phế quản. Mặc dù, anh ấy đã sử dụng rất nhiều loại thuốc nhưng tình trạng bệnh vẫn không cải thiện. Tôi biết Bảo Phế Vương là sản phẩm thảo dược, giúp hỗ trợ điều trị ho hiệu quả do viêm phế quản nên đã khuyên anh sử dụng. Chỉ sau 2 tháng, bệnh tình của anh đã thuyên giảm. "Bảo Phế Vương" xứng đáng là lựa chọn của mọi nhà, mọi người”.
Chia sẻ của anh Nghĩa Đoàn
Đánh giá của chuyên gia
Dùng Bảo Phế Vương hỗ trợ điều trị viêm phế quản được không? TS Hoàng Văn Huấn giải đáp:
Giải thưởng uy tín của Bảo Phế Vương
Ghi nhận những thành quả mà Bảo Phế Vương đã mang đến cho người sử dụng, sản phẩm đã vinh dự đạt giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”.
Bảo Phế Vương được chứng nhận đạt “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”
Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến tình trạng viêm phế quản, viêm phổi, ho khan, ho có đờm cũng như đặt mua sản phẩm Bảo Phế Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006302 hoặc HOTLINE (zalo/ viber): 0916751651 - 0916767653.
Minh Hường
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.