Khó thở là tình trạng rất hay gặp trong cuộc sống hàng ngày. Không ít người chia sẻ, họ thường xuyên khó thở, thở khò khè, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt. Vậy khó thở thường xuyên có nguy hiểm không và nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này? Để có câu trả lời cho những thắc mắc trên, mời bạn cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích trong bài viết sau.
Khó thở là tình trạng như thế nào?
Khó thở là một cảm giác chủ quan khó chịu của người bệnh, với biểu hiện thở nhanh hoặc khó khăn khi thở. Họ thường phải gắng hít hơi, hơi thở ngắn hay không thở được nữa. Cảm giác lồng ngực bị thắt chặt lại và thở có thể gây cảm giác căng tức.
Hầu hết các nguyên nhân gây khó thở thường liên quan đến tim và phổi. Đây là hai cơ quan có vai trò quan trọng liên quan đến việc tiêu thụ O2 và loại bỏ CO2 của cơ thể. Tình trạng thiếu O2 thường xuất hiện trong một số trường hợp như: Viêm nhiễm hệ hô hấp làm giảm quá trình trao đổi khí ở phổi ngoài ra còn do mắc một số bệnh tim mạch khiến cung lượng tim giảm, người bệnh dễ rơi vào tình trạng khó thở mệt mỏi.
Nồng độ O2 và CO2 có vai trò quan trọng trọng việc điều hòa nhịp thở. Nếu nồng độ CO2 trong máu tăng cao, nhịp tim sẽ tăng, nhằm cung cấp lượng O2 cần thiết cho cơ thể. Điều này có thể khiến cho người bệnh thở nhanh hơn và có cảm giác thiếu khí khi thở.
Để biết thêm thông tin về tình trạng khó thở mời các bạn xem ngay chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh thông qua video dưới đây:
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải tình trạng khó thở
Khó thở là tình trạng phổ biến, nhất là khi môi trường đang ngày càng ô nhiễm như hiện nay. Ngoài ra, một số yếu tố nguy cơ sau sẽ làm tăng nguy cơ mắc phải tình trạng khó thở mà bạn nên biết:
Người mắc bệnh hô hấp
Nhiễm trùng đường hô hấp thường gây bít tắc đường thở, khiến đờm và dịch nhầy bị ứ đọng, bệnh nhân dễ gặp phải tình trang khó thở.
Dị ứng
Người có cơ địa dị ứng với phân động vật, nấm mốc, thức ăn, khi tiếp xúc với các yếu tố này sẽ làm tăng nguy cơ mắc gặp phải tình trạng khó thở.
Người ít tập thể dục hoặc sức đề kháng yếu
Sức đề kháng yếu làm cơ thể giảm khả năng chống lại các vi sinh vật gây bệnh.
Ngoài ra ở những người ít vận động, nếu như đột nhiên phải hoạt động nhiều sẽ thấy tim đập nhanh, thở gấp, hổn hển, hơi thở khó khăn, hay cảm thấy “mệt đứt hơi”. Trường hợp này, khó thở không phải là dấu hiệu của bệnh, mà chỉ là do cơ thể chưa quen với tần suất hoạt động mạnh nên mới gây ra những phản ứng có phần tiêu cực.
Béo phì, thừa cân
Béo phì, thừa cân thường gây ra tình trạng khó thở khi nằm, do trọng lượng lớn có thể gây đè nén, tăng áp lực phổi.
Hút thuốc lá
Theo như nghiên cứu, trong thuốc lá chứa khoảng 4000 chất độc hại, có đến 60 chất gây hại cho phổi. Ở những người hút thuốc lá nhiều thường xuyên có nguy cơ mắc các bệnh về viêm đường hô hấp như: Viêm phổi, viêm phế quản, khí phế thũng,… gây ra tình trạng khó thở, thở khò khè. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là những hóa chất độc hại trong khói thuốc lá kích thích niêm mạc đường thở tăng sinh, lâu dần phì đại, dày lên, kém đàn hồi và không còn mềm mại như trước nữa. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình thông khí trong cơ thể, lượng khí O2 hít vào không đủ và thở ra không hết khí CO2. Đây chính là nguyên nhân khiến cho lượng khí CO2 bị ứ đọng tại phổi, gây ra tình trạng khí phế thũng, làm cho người bệnh rất mệt mỏi, thường xuyên ho và khó thở kéo dài.
Khó thở do lo lắng quá mức
Viêm nhiễm kéo dài sẽ làm cho niêm mạc đường thở dần bị tái cấu trúc, tăng sinh, phì đại và dày lên mạn tính, suy giảm độ giãn nở của phế nang, dẫn đến lượng khí hít vào bị thiếu, khí đẩy ra không hết, khiến cho cơ thể mệt mỏi. Ngoài ra, niêm mạc phế quản, phế nang khi bị tái cấu trúc có xu hướng tăng tiết đờm, chất nhầy gây cản trở không khí, biểu hiện bằng các đợt ho, khó thở kéo cơ thể còn tăng gây cản trở không khí, biểu hiện bằng các đợt ho, khó thở kéo dài. Đồng thời, khi bị tái cấutrúc, xơ hóa sự nhạy cảm của đường hô hấp với các tác nhân gây bệnh như: Khói bụi, thuốc lá, ẩm mốc, vi khuẩn, virus… ngày càng tăng lên dẫn đến quá trình viêm xảy ra liên tục. Điều này khiến cho quá trình viêm và tái cấu trúc trở thành một vòng xoắn bệnh lý lâu ngày.
Đây chính là nguyên nhân khiến cho tình trạng ho, khó thở diễn ra liên tiếp không có điểm dừng, và là dấu hiệu cảnh báo nhiều căn bệnh nguy hiểm đang diễn ra ngay bên trong cơ thể bạn.
>>>Xem thêm: Các phương pháp điều trị viêm phổi tại nhà hiệu quả
Khó thở báo hiệu các bệnh gì?
Khó thở bệnh lý thường tái đi tái lại rất nhiều lần trong thời gian dài. Một số trường hợp khó thở còn xảy ra vào một thời điểm cụ thể trong ngày như sáng sớm hoặc đêm muộn.
Nguyên nhân gây ra triệu chứng khó thở chủ yếu là bệnh về đường hô hấp. Bên cạnh đó, một số bệnh lý khác cũng được đặc trưng bởi triệu chứng này.
Bệnh liên quan đến tim mạch
Thường xuyên mệt mỏi, khó thở, hồi hộp, đánh trống ngực, tim đập nhanh, tức ngực kèm theo hiện tường phù nề thì bạn không nên chủ quan vì đây có thể là những triệu chứng cho thấy tim có vấn đề.
Do liệt cơ hô hấp
Người thường xuyên hít phải hơi độc, khói hoặc hóa chất độc hại, đứt tủy sống cổ hay bị chấn thương lồng ngực có thể làm nhược cơ hô hấp, gây khó thở thường xuyên.
Do viêm phế quản phổi
Đây là nguyên nhân thường gặp ở trẻ em và người lớn tuổi. Những triệu chứng đặc trưng như: Sốt cao (trên 390C), khó thở, thở nhanh và nhịp thở nông. Khi ho thấy có nhiều đờm và dịch nhầy.
Hen suyễn
Hen là một bệnh mạn tính đường dẫn khí ở phổi, được đặc trưng bởi tình trạng viêm, khó thở, thở khò khè. Cơn hen khó thở có thể kéo dài 1-2 giờ đồng hồ. Đây là một bệnh lý mạn tính do sự suy giảm miễn dịch và niêm mạc phế quản bị dày lên, tăng kích thích, co thắt, gây ra những cơn hen.
Bệnh phổi mạn tính
Bình thường không khí đi vào phế quản, đến phế nang và thực hiện quá trình trao đổi khí. Ở động tác hít vào, cơ hoành, lồng ngực, phế nang mở ra tạo áp suất âm đưa không khí đi vào. Ngược lại ở động tác thở ra thì cơ hoành, lồng ngực và phế nang đóng lại, phổi xẹp vào tạo áp suất dương để đẩy không khí ra ngoài.
Khi xuất hiện kích thích hoặc mắc các vấn đề ở đường hô hấp sẽ làm niêm mạc đường thở dày lên, nếu tình trạng lặp đi lặp lại nhiều lần dẫn tới hiện tượng tái cấu trúc, làm suy giảm độ giãn nở của phế nang, khiến lượng khí hít vào bị thiếu gây tình trạng khó thở.
Câu chuyện của ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) là một ví dụ về tình trạng khó thở do bệnh phổi mạn tính. Được biết, ông Ngẫm công tác trong ngành công an từ năm 1975 đến nay cũng tầm 35 năm, đây cũng là khoảng thời gian ông hút và nghiện thuốc nặng. Sau một trận sốt cao, ho kéo dài, mệt mỏi, đi khám bệnh viện, ông mới biết rằng mình đã mắc phải căn bệnh phổi mạn tính. Sau một đợt điều trị tích cực, bệnh của ông Ngẫm thuyên giảm một phần, ho đỡ hơn nhưng người mệt. 6 tháng sau bệnh của ông tái phát. Ho nặng hơn, người mệt hơn. Chỉ cần leo lên leo xuống cầu thang là thấy dốc sức, lên tầng 2 mà thở gấp, không khác gì người chạy việt dã đến đích.
Nghĩ đến những ngày tháng ho nhiều, khó thở làm ông không khỏi ngao ngán và sợ hãi. Ông kể: “Tôi ho suốt ngày nhất là về đêm, tôi ho không ngủ được, sáng ra tôi lại ho tầm nửa tiếng, ho thắt ruột, thắt gan. Sau đó hết ho thì tôi thở rút không khác gì chạy việt dã đến đích, tôi ngồi tại chỗ tôi thở, tôi đi 5 mét đã mệt. Thậm chí đi tắm tôi cũng không kỳ được người, không vệ sinh được. Khi tôi đi viện thì cũng đỡ hơn nhưng vẫn ho và không thoát được đờm ra ngoài, cứ như con gà nó hen, cò cử ở cổ sợ lắm”.
>>> Xem thêm: Hiểm họa khôn lường đến từ những cơn ho khan về đêm mà ít ai biết đến!
Các biện pháp cải thiện chứng khó thở
Để cải thiện và phòng các biến chứng do tình trạng khó thở gây ra, mọi người nên thực hiện những biện pháp sau:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm triệu chứng khó thở và giảm nguy cơ ung thư phổi.
- Tránh các chất có thể gây dị ứng, bụi bẩn, độc chất.
- Tránh thừa cân, béo phì và tập thể dục đều đặn.
- Ăn giảm muối nếu bị suy tim, đồng thời dùng thuốc và theo dõi cân nặng thường xuyên.
- Để giảm triệu chứng nặng ngực khó thở cần xây dựng chế độ ngủ nghỉ khoa học. Bổ sung dinh dưỡng cần thiết trong chế độ ăn uống hàng ngày, đặc biệt là những thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, lượng sắt cao như rau xanh, thịt nạc, cá hồi,…
- Xây dựng chế độ luyện tập thể thao phù hợp, ưu tiên chạy bộ hay đi bộ nhẹ nhàng. Người bệnh bị nặng ngực và khó thở tuyệt đối không tham gia các môn thể thao nặng, yêu cầu cao về sức bền như tennis, tập tạ hay bơi lội.
- Không hút thuốc lá hay tiếp xúc với môi trường khói thuốc. Ngoài ra cần hạn chế uống rượu bia, đồ uống có cồn hay cà phê, chất kích thích.
- Người bệnh có thể tham khảo một số loại thuốc hỗ trợ điều trị nặng ngực khó thở để sử dụng trong trường hợp cần thiết như thuốc dạng xịt hay cao dán vùng tim. Tuy nhiên, trên đây chỉ các biện pháp hỗ trợ tạm thời, không điều trị được tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Các chuyên gia cho biết, để điều trị triệt để tình trạng khó thở do các bệnh viêm đường hô hấp gây nên thì vấn đề quan trọng nhất là phải khắc phục được tình trạng tái cấu trúc, xơ hóa đường thở. Để biết rõ hơn về cách điều trị này mời các bạn theo dõi tiếp câu chuyện của ông Vũ Đình Ngẫm ở thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Tưởng rằng những năm tháng sau này sẽ phải sống chung với những cơn ho, khó thở đến mệt lả người, nhưng ngờ đâu ánh sáng đã đến với ông Ngẫm. Trong một lần tìm đi lấy thuốc tại bệnh viện, một người bạn đã mách ông dùng Bảo Phế Vương vì đây là sản phẩm thảo dược an toàn và có hiệu quả rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị ho, khó thở do các bệnh lý về đường hô hấp. Về nhà, ông Ngẫm liền lên mạng tìm hiểu và được PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn khiến ông yên tâm và tin tưởng về tác dụng của sản phẩm.
Ông Ngẫm liền đặt mua và sử dụng Bảo Phế Vương theo chỉ dẫn: Sáng 2 viên, chiều 2 viên, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn một giờ, đồng thời bỏ hết thuốc tây và thuốc xịt vì dùng nhiều mệt mà ho không giảm. “Tôi uống ngày thứ nhất, thứ hai vẫn ho nhưng uống sang ngày thứ năm thì cổ thông thoáng, không có đờm và khò khè như mèo hen nữa. Trước ho 10 phần thì sang ngày thứ năm ho chỉ còn 3 phần. Dùng Bảo Phế Vương, người tôi không thấy mệt, ăn ngủ khỏe, nói không hụt hơi, cân nặng tăng dần”. Ông kể trong sự vui mừng và phấn khởi.
Theo lời ông Ngẫm kể thì giờ đây ông đã có thể xách được một xô nước bằng thùng sơn đi mười mét mà không hề mệt, phải ngồi xuống để thở như trước nữa. Mọi sinh hoạt như tắm rửa, trồng rau, đi lại ông đều có thể tự mình thực hiện được mà không cần đến sự giúp đỡ của người khác. Vui hơn nữa, mới đây khi đi khám lại, kết quả xét nghiệm của ông cho thấy bệnh phổi mạn tính của ông giảm từ độ 4 xuống độ 3. Ông nói: “Bảo Phế Vương đã thực sự cứu sống tôi”.
>>> Xem thêm: Các biến chứng của bệnh viêm phổi mà bạn cần phải biết
Bảo Phế Vương – Giải pháp cho những người bị ho, khó thở do mắc phải các căn bệnh hô hấp gây ra
Qua tìm hiểu chúng tôi được biết trong Bảo Phế Vương có chứa thành phần chính là Fibrolysin, kết hợp với chiết xuất từ các thảo dược quý và bổ sung thêm vi chất giúp cải thiện hiệu quả các cơn, khó thở của ông Ngẫm. Cụ thể Bảo Phế Vương có tác dụng:
- Chống kích thích niêm mạc đường thở, chống xơ hóa và chống tái cấu trúc phổi, phế quản.
- Cải thiện rõ rệt các triệu chứng của các bệnh viêm đường hô hấp như: Đờm, ho, khó thở; Giúp kháng viêm, kháng khuẩn và ngăn ngừa cơn khó thở tái phát.
- Tăng cường chức năng đường thở, tăng sức đề kháng và miễn dịch tế bào, giúp giảm nhạy cảm của niêm mạc đường thở với các tác nhân từ bên ngoài.
Với hoạt chất chính là Fibrolysin: Giúp làm giảm sự nhạy cảm của đường thở; chống xơ hóa và chống tái cấu trúc phổi, phế quản. Từ đó giúp cải thiện sự đàn hồi của đường thở, hạn chế nguy cơ xuất hiện mô sẹo cứng gây tổn thương nặng hơn ở đường hô hấp. Từ đó làm giảm kích ứng đường thở gây ho, khó thở kéo dài.
Chiết xuất nhũ hương, bán biên liên giúp giảm ho, giảm đờm, thanh phế. Cải thiện nhanh triệu chứng ho, khó thở, thở khò khè cho người bệnh.
Chiết xuất tạo giác, xạ đen, xạ can có tác dụng kháng sinh thực vật, giúp kháng viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa các cơn khó thở do viêm đường hô hấp gây ra.
Yếu tố vi lượng Selen và Iod giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, bảo vệ niêm mạc tế bào đường thở, giúp phòng ngừa các con khó thở tái phát.
Chính vì vậy Bảo Phế Vương đã trở thành một sản phẩm được nhiều người và chuyên gia khuyên dùng khi gặp phải các tình trạng như: Ho có đờm, ho khan, khó thở... do bệnh viêm đườn hô hấp gây ra.
Chia sẻ của người sử dụng
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, Bảo Phế Vương đã nhận được rất nhiều sự tín nhiệm của người dùng, dưới đây một trong số đó:
Đó là câu chuyện của cô Lan (50 tuổi), ở phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương. Là một công nhân môi trường nên công việc của cô khá bận rộn và vất vả. Đặc biệt, do thường xuyên hít phải khói bụi, cùng các chất độc hại khiến cô gặp phải tình trạng viêm phổi, gây ho kéo dài, dai dẳng, dẫn đến mất ăn mất ngủ, mệt mỏi thường xuyên. Vậy mà chỉ sau một đợt sử dụng sản phẩm thảo dược Bảo Phế Vương, cơn ho không còn đeo bám, cô ngủ trọn giấc hơn, vì thế mà tinh thần trở nên thỏa mái, sức khỏe cũng cải thiện hơn trước. Cùng xem thêm chia sẻ của cô Lan TẠI ĐÂY
Đánh giá của chuyên gia
Bạn có thể nghe PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh đánh giá về tác dụng của Bảo Phế Vương trong việc hỗ trợ điều trị viêm phổi mạn tính qua video dưới đây:
Dùng Bảo Phế Vương hỗ trợ điều trị viêm phế quản được không? TS Hoàng Văn Huấn giải đáp:
Với những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã tìm được câu trả lời khó thở là dấu hiệu bệnh gì cũng như cách cải thiện tốt nhất. Để phòng và hỗ trợ điều trị hiệu quả tình trạng ho, khó thở, mệt mỏi, đừng quên Bảo Phế Vương mỗi ngày bạn nhé! Chúc các bạn luôn mạnh khỏe!
Để biết tìm hiểu thêm về các triệu chứng của bệnh viêm phổi mời các bạn xem ngay những chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh qua video dưới đây:
>>> Xem thêm: Hướng dẫn 4 cách trị ho bằng lá hệ hiệu quả tại nhà
Mọi thắc mắc liên quan khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản, bạn có thể liên hệ tới hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.