Khó thở, thở cò cử như gà hen là dấu hiệu của bệnh gì? Đó là câu hỏi thường gặp của nhiều người khi gặp phải tình trạng này. Khi đường hô hấp bị viêm, co thắt, thít hẹp, người bệnh thường có biểu hiện: Ho, khó thở, mệt mỏi, kèm theo những tiếng thở cò cử “như gà hen”. Để hiểu thêm về tình trạng này và các căn bệnh gây ra tiếng thở cò cử, mời bạn tìm hiểu qua bài viết sau.

Tiếng thở cò cử là gì?

Cò cử là tiếng thở bất thường có thể xảy ra ở mọi đối tượng nào khi đường hô hấp bị tắc nghẽn.

Hiện tượng này có thể gặp trong các trường hợp viêm nhiễm, làm tăng tiết đờm dãi, khiến người bệnh không thể khạc nhổ ra ngoài, gây bít tắc đường thở. Điều này được giải thích là do viêm nhiễm kéo dài sẽ gây ra hiện tượng tái cấu trúc, khiến đường thở dày lên, khả năng co giãn giảm đi, đường kính lòng ống phế quản ngày càng chít hẹp và không khí khó lưu thông, tạo thành âm thanh, tiếng rít, tiếng cò cử khi trao đổi khí. Đây là nguyên nhân chính gây ra các tiếng thở cò cử kéo dài, dai dẳng, khiến người bệnh mệt mỏi. Tình trạng này dễ gặp ở trẻ em, người già khi mắc phải các bệnh đường hô hấp.

 >>> Xem thêm: Những điều cần biết về bệnh viêm phổi. Tìm hiểu ngay!

Khó thở, thở cò cử như gà hen là dấu hiệu của bệnh gì?

Cò cử là một trong những dấu hiệu cảnh báo sự giảm thông khí ở phổi, báo hiệu các bệnh lý nguy hiểm mà bạn có thể mắc phải. Cụ thể:

Giãn phế quản

Giãn phế quản thường do viêm, nhiễm trùng, làm cho đường kính của phế quản lớn hơn bình thường, không thể phục hồi như cũ. Nếu để tình trạng này kéo dài, không điều trị dứt điểm thì sẽ dẫn đến tái cấu trúc, xơ hóa nhu mô phổi, giảm thông khí, khiến người bệnh thường xuyên khó thở, tiếng thở cò cử.

Ngưng thở khi ngủ

Ngưng thở khi ngủ là tình trạng đường thở trên bị xẹp lại trong khi ngủ, có thể dẫn đến tắc nghẽn. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do: Béo phì, amidan, mất trương lực thần kinh cơ vùng hầu họng. Người mắc chứng ngưng thở khi ngủ cũng thường cò cử khi thở, thở khò khè. 

Bướu tuyến giáp

Tuyến giáp là cơ quan nội tiết nằm ở cổ, phía trước khí quản, ngay dưới thanh quản. Phần lớn bướu giáp đều lành tính. Khi tuyến giáp có kích thước lớn, người bệnh có thể cảm nhận khối bướu khi bướu chạy lên, chạy xuống lúc nuốt.

Tuyến giáp bình thường cân nặng vào khoảng 30g, khi phát triển thành bướu thì khối lượng tăng lên rất nhiều. Có những trường hợp lên đến 400 - 500g. Khi đó, sự chèn ép của bướu giáp vào khí quản sẽ gây thở cò cử, khó thở. Lúc này bệnh nhân thường có các tiếng thở rít như mắc bệnh hen suyễn. Tuy nhiên, nếu để ý kỹ, tiếng thở rít khi hít vào và phát ra chủ yếu từ vùng cổ chứ không phải từ lồng ngực.

Viêm phế quản

Viêm phế quản là tình trạng viêm lớp lót niêm mạc ống phế quản, khiến cho đường thở phù nề, thu hẹp ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khí của cơ thể. Bệnh thường có biểu hiện: Sốt, ho, khó thở, thở cò cử, tình trạng này thường gặp nhất khi về đêm hoặc sáng sớm.

Viêm tiểu phế quản

Hầu hết các trường hợp gây viêm tiểu phế quản là do virus hợp bào (RSV). Trẻ em là đối tượng có nguy cơ cao gặp phải tình trạng này, gây ra tiếng thở cò cử trong lồng ngực. Để phòng bệnh, cần nâng cao sức đề kháng và tiêm phòng vaccine cúm hàng năm cho trẻ.

Viêm phổi mạn tính

Viêm phổi mạn tính gây viêm, tổn thương nhu mô phổi, làm dịch nhầy bị ứ đọng dẫn đến tình trạng ho khò khè. Không những thế, khi bị viêm, chức năng thông khí sẽ giảm, khiến người bệnh thường gặp phải tình trạng khó thở, thở gấp, ho nhiều đờm và có những tiếng cò cử trong cổ họng.

Ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), công tác trong ngành công an đã 35 năm. Đây cũng là khoảng thời gian ông hút thuốc lá và nghiện thuốc nặng, khiến ông mắc phải viêm phổi mạn tính. Ông thường xuyên sốt cao, ho rút ruột, rút gan, kèm khó thở, thở cò cử đến kiệt sức. Mệt đến mức, ông không thể nhấc nổi chân khi leo cầu thang.

Được điều trị tích cực, căn bệnh của ông đã thuyên giảm, tưởng chừng hạnh phúc này sẽ kéo dài mãi mãi. Nào ngờ đâu 6 tháng sau căn bệnh của ông lại tái phát, ông ho nhiều và tiếng ho nặng hơn trước, các cơn khó thở xuất hiện thường xuyên hơn làm ông mất ăn mất ngủ, mệt mỏi đến mức đi tắm ông cũng không thể tự làm được. Sức khỏe suy yếu khiến ông không còn thiết tha với cuộc sống này nữa, đã có nhiều lúc ông nghĩ đến cái chết và dặn dò các con mua cho tấm áo mới để đề phòng trước lúc ra đi.

>>> Xem thêm: Hướng dẫn 4 cách trị ho bằng lá hệ hiệu quả tại nhà

Khó thở, thở cò cử thường kèm theo những triệu chứng nào khác? 

Thở cò cử là biểu hiện của nhiều căn bệnh hô hấp khác nhau, dưới đây là một số dấu hiệu mắc kèm thường gặp:

Sốt: Sốt là biểu hiện của tình trạng viêm, nhiễm trùng. Sốt cao thường xuất hiện ở một số bệnh nhiễm trùng cấp tính, có thể gây nguy hiểm với trẻ em và người cao tuổi. Sốt cao đột ngột kèm khó thở, thở cò cử khiến người bệnh mệt mỏi.

Ho: Ho khan thường xuất hiện ở giai đoạn đầu của các bệnh viêm phổi, viêm phế quản. Khi bệnh tiến triển nặng sẽ chuyển sang ho đờm màu vàng, xanh, đặc quánh, khó khạc nhổ ra ngoài.

Mệt mỏi: Mệt mỏi là biểu hiện của tình trạng thiếu dưỡng khí do viêm, tắc nghẽn đường hô hấp. Ở một số người bị viêm đường hô hấp nặng có thể gây ra tình trạng hụt hơi, suy hô hấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng.

Khó thở, thở nhanh: Khi thiếu dưỡng khí, các cơn co kéo, thở nhanh thường ập đến nhằm bù đắp lượng oxy mà cơ thể đang cần. Ngoài ra, thở nhanh là triệu chứng cũng thường gặp khi bệnh nhân gặp phải các vấn đề về viêm nhiễm đường hô hấp.

Rút lõm lồng ngực: Rút lõm lồng ngực thường đi kèm với triệu chứng thở cò cử, nếu tình trạng nặng có thể gây tím tái, rối loạn tri thức.

Những dấu hiệu trên rất giống với các triệu chứng mà ông Ngẫm gặp phải khi mắc bệnh phổi mạn tính. Tưởng rằng những năm tháng cuối đời của ông, ngày ngày sẽ phải dùng đến thuốc tây và bình xịt. Thế nhưng, thật may mắn khi trong một lần đi khám sức khỏe ông được người bạn mách cho dùng sản phẩm Bảo Phế Vương. Về nhà tìm hiểu về sản phẩm và được nghe PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn trên mạng ông liền đặt mua và sử dụng.

Chẳng ai có thể hình dùng được, cách đây hơn một tháng từ một người đàn ông gầy yếu, chỉ còn da bọc xương, không đi nổi, vậy mà giờ đây sức khỏe của ông được cải thiện, da dẻ trở nên hồng hào, có thể tham gia các công việc hàng ngày. Ông tâm sự: “Bảo Phế Vương đúng là đã cứu sống tôi, uống sản phẩm được 1 tháng 5 hôm thì tôi bớt ho, đường thở thông thoáng, không còn phải cò cử như trước nữa, tôi đã có thể xách được 1 xô nước bằng thùng sơn. Tôi đi 10m là chuyện bình thường, cảm thấy sức khỏe đã nâng lên rõ rệt chứ không còn ốm yếu như trước kia. Đó là điều hạnh phúc với tôi. Vui hơn nữa, mới đi khám lại, kết quả xét nghiệm cho thấy, bệnh phổi mạn tính đã giảm từ độ 4 xuống còn độ 3”. Ông nói, nhờ có Bảo Phế Vương mà ông đã thoát chết.

Để biết thêm về các biểu hiện ho, khó thở nhiều đờm mắc kèm, mời các bạn xem ngay chia sẻ của PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh thông qua video dưới đây:

Bảo Phế Vương có tác dụng như thế nào đối với tình trạng khó thở, thở cò cử  do bệnh phổi mạn tính của ông Ngẫm?

Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, Bảo Phế Vươnglà sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược. Mỗi viên nén Bảo Phế Vương với thành phần chứa hoạt chất Fibrolysin có tác dụng ức chế sự hình thành các tổ chức xơ hóa tại phổi, ngăn cản quá trình tăng sinh tế bào do các phản ứng viêm nhiễm gây ra. Khi giải quyết được tình trạng tái cấu trúc tại phổi, phế quản, niêm mạc trơn nhẵn, co giãn tốt, ống phế quản trở về bình thường, không khí được lưu thông, tiếng thở cò cử, tình trạng khó thở cũng sẽ hết.

Fibro – xơ và lysis – tiêu hủy, có nghĩa là làm tiêu đi các tế bào bị xơ hóa. Đây là hỗn hợp muối Kẽm gluconate/MSM. Trong đó:

- Kẽm gluconate: kẽm là một trong những yếu tố vi lượng có vai trò điều hòa miễn dịch, tăng khả năng chống lại các tác nhân gây viêm phổi và bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp (virus, vi khuẩn hoặc các vi sinh vật). Sự thiếu hụt kẽm đã được các nhà khoa học chỉ ra là có liên quan đến các bệnh hô hấp mãn tính như viêm phổi mạn, viêm phế quản mạn, hen suyễn. Ở người mắc các bệnh hô hấp mạn tính này, sự viêm nhiễm diễn ra tại các nhu mô phổi, phế quản là tác nhân dẫn đến sự tái cấu trúc và xơ hóa các tế bào tại đây. Do đó, việc bổ sung kẽm vào cơ thể có thể giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh, đồng thời hỗ trợ bảo vệ miễn dịch tế bào.

- MSM (methylsulfonylmethane): MSM chứa lưu huỳnh tự nhiên, nên MSM  có tác dụng hỗ trợ đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa và chống viêm. Từ đó giúp làm giảm tổn thương, giảm quá trình oxy hóa các tế bào tại phổi.

Bên cạnh đó, sản phẩm cũng có chứa chiết xuất từ nhiều vị thuốc quý như: Nhũ hương, Tạo giác, Bán biên liên, Xạ đen, Xạ can,... có tác dụng giúp làm thanh phế, giảm đờm, giảm ho và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng ở người bị viêm phổi, viêm phế quản.

Ngoài ra, các yếu tố vi lượng Selen và Iod có trong sản phẩm giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ miễn dịch cho niêm mạc tế bào, tăng khả năng chống viêm, kháng khuẩn để giúp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại.

Vì vậy sản phẩm Bảo Phế Vương là lựa chọn hàng đầu việc phòng và hỗ trợ điều trị viêm phổi, viêm phế quản. 

Để biết thêm thông tin về bệnh viêm phổi, mời các bạn xem ngay những chia sẻ của PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh thông qua video dưới đây:

Mọi thắc mắc liên quan tới viêm phổi, viêm phế quản và các bệnh lý hô hấp khác, bạn có thể liên hệ tới hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!

*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh