Đó là câu chuyện của bà Nguyễn Thị Sáu, sinh năm 1952, trú tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Hơn 30 năm đứng trên bục giảng là bấy nhiêu năm bà phải “hít bụi phấn trắng” nên bà từng đối mặt với cơn ho dai dẳng, có lúc ho nặng quá, muốn “đứt hơi”, bà phải ngồi nghỉ ngơi. Tưởng rằng nghỉ hưu thì bệnh sẽ đỡ, nhưng ai ngờ lúc này bệnh đã trở thành mạn tính, kết hợp với tuổi già nên bà càng ho nặng hơn, thở khò khè, khó thở, đặc biệt khi đêm về, ho nhiều tới mức bà không thể ngủ nổi.

Hơn 30 năm làm nghề nhà giáo và “chuỗi ngày ho nổ cổ” khi về hưu

Trước khi về hưu nghỉ ngơi ở nhà cùng con cháu, bà Sáu có hơn 30 năm làm giáo viên, đứng trên bục giảng. Do thời gian đứng lớp nhiều, lại liên tục phải tiếp xúc và hít bụi phấn trắng viết bảng, nên bà hay bị ho. Ban đầu chỉ ho ban ngày, về sau bà ho suốt đêm, khiến cả nhà mất ngủ. Lúc đó, “cậy” còn trẻ có sức khỏe nên bà chủ quan, không đi khám mà chỉ mua vài viên thuốc về uống rồi thôi. Ngày tháng cứ thế thấm thoắt trôi đi, đến khi được nghỉ hưu theo quy định của Nhà nước, vui mừng chưa được bao lâu thì chuỗi ngày “ho nổ cổ” tiếp tục xuất hiện với tần suất dày đặc.

Hồi trẻ, do hít bụi phấn nhiều nên bà Sáu từng bị ho như nổ cổ (ảnh minh họa)

Hồi trẻ, do hít bụi phấn nhiều nên bà Sáu từng bị ho như nổ cổ (ảnh minh họa)

Bà kể: “Trước kia khi tôi còn đi dạy, cơn ho cứ khoảng đôi lần mỗi tháng. Nhưng khi tôi nghỉ hưu được một thời gian ngắn thì thấy ho nhiều lắm, tần suất và mức độ đều tăng. Tiếng ho nghe như “cuốc kêu”, rồi tiếng thở khò khè như tiếng “kéo đàn nhị” cả ngày. Người thì cứ mệt mỏi, mặt mũi tái nhợt. Nhiều hôm đang leo lên cầu thang mà tôi phải ngồi bệt xuống nghỉ một lúc mới đi tiếp về phòng được. Lúc đầu cứ nghĩ ho vài ngày sẽ hết, nhưng ngờ đâu ho cứ thế diễn ra, nhất là cơn ho về đêm. Chẳng thể nào ngủ được, cứ khoảng 4 giờ sáng, tôi tỉnh giấc vì ho sòng sọc như tiếng các ông “rít thuốc lào”, rồi đờm ở đâu kéo về, tắc nghẽn ở cổ. Có những hôm bị cơn ho lúc nửa đêm “hành”, tôi lên cơn khó thở, nằm không thở được, phải ngồi dậy để “ngớp” lấy không khí như con cá ấy. Lắm lúc tôi có cảm giác mình sắp tắt thở tới nơi rồi”.

Vì bị ho và có cơn khó thở liên tục, sức khỏe ngày càng yếu đi, bà Sáu muốn đi chơi lâu hơn với các cháu hay làm chút việc nhà để đỡ buồn chán đều không được. Ban đêm bà ho nhiều quá, con cái cũng mất ngủ vì những cơn ho như “cuốc kêu” của mẹ. Có những lúc, các con phải đỡ bà lên cầu thang từng bước một. Khoảng thời gian ấy, vì cơ thể mệt mỏi nên bà cũng không ăn uống được nhiều, bao nhiêu đồ ngon bổ dưỡng con cháu mua cho, bà cũng chỉ động đến một chút. Từ người thường vận động chân tay, đi lại thoải mái mà giờ cứ phải ngồi nhiều, nằm nhiều để nghỉ giữ sức, bà cảm thấy tâm trạng rơi vào bế tắc.

Bà Sáu từng phải đối mặt với những cơn ho kéo dài cả ngày lẫn đêm, tưởng như “không có hồi kết”

Thấy vậy, con gái bà liền đưa bà đến một bệnh viện ở Hà Nội khám. Sau khi thăm khám lâm sàng, thấy bà có biểu hiện tim đập nhanh, khó thở nhiều, có tiếng ran rít ở lồng ngực nên bác sĩ cho đi điện tim, thử máu, chụp X-quang và đo chức năng đường thở. Kết quả, bà bị chẩn đoán mắc viêm phế quản lâu ngày và có dấu hiệu bị hen. Bà kể: “Tôi mua hết gần 2 triệu đồng tiền thuốc, uống theo đúng chỉ dẫn mà chỉ thấy các triệu chứng đỡ nhẹ chứ không khỏi hẳn. Sau khi tôi uống hết đơn thuốc được một tuần thì ho lại tái phát, khiến tôi rất chán nản, mệt mỏi”.

Bà Sáu đi khám và được chẩn đoán bị ho, khó thở do viêm phế quản

Bà Sáu đi khám và được chẩn đoán bị ho, khó thở do viêm phế quản

>>> Xem thêm:  Viêm phế quản sau bao lâu thì khỏi?

Bà Sáu đã cải thiện ho dai dẳng, ho đờm, thở khò khè nhờ Bảo Phế Vương

Bỗng một hôm, con gái bà lên mạng tìm hiểu về cách cải thiện chứng “ho dai dẳng vì viêm phế quản” của mẹ và tình cờ biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương. Con gái bà liền gọi ngay tới tổng đài tư vấn thì được chuyên viên tư vấn rất kỹ lưỡng về tình trạng bệnh của bà Sáu, cũng như cách cải thiện bệnh hiệu quả. Theo thông tin con gái bà tìm hiểu thì Bảo Phế Vương có thành phần chính từ các thảo dược quý như cao xạ đen, xạ can, tạo giác, rẻ quạt, bán biên liên… và đặc biệt là thành phần chính Fibrolysin (Fibro là chất xơ, lysis là tiêu hủy, tức là tiêu hủy các tổ chức xơ hóa, chất đờm nhầy, chống tái cấu trúc phế quản từ đó giúp thông thoáng đường thở)vì vậy sẽ giúp bà Sáu cải thiện được các triệu chứng ho đờm, kho dai dẳng, khó thở do viêm phế quản.

Tìm hiểu sâu hơn về sản phẩm, con gái bà được biết ngoài thành phần chính Fibrolysin, chiết xuất thảo dược có trong sản phẩm này còn có tác dụng kháng sinh thực vật. Nhờ đó giúp chống viêm, kháng khuẩn và ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn. Hơn nữa, trong thành phần còn được bổ sung thêm những yếu tố vi lượng, có thể giúp tăng cường sức đề kháng, cải thiện miễn dịch hệ hô hấp và giúp phòng ngừa bệnh tái phát nên con gái bà càng yên tâm hơn. Bởi vậy nên sau khi được tư vấn cụ thể, nhận thấy đây là sản phẩm có sự khác biệt hẳn so với những loại thuốc bà Sáu đã được kê trước đó và rất phù hợp với bệnh của mẹ mình nên con gái bà đã đặt mua 10 hộp Bảo Phế Vương cho mẹ dùng.

Bà Sáu đã thoát khỏi những cơn ho dai dẳng, vui vầy bên con cháu

Bà Sáu đã thoát khỏi những cơn ho dai dẳng, vui vầy bên con cháu

>>> Xem thêm: Tất tần tật những điều cần biết về viêm phế quản ở người lớn

Đến giờ, sau khi dùng hết 10 hộp Bảo Phế Vương, cả ngày lẫn đêm tôi không còn ho nữa, ngủ được trọn giấc từ 10 giờ tối đến 5 giờ sáng hôm sau, tình trạng khó thở cũng không còn, tôi ăn uống ngon miệng và tăng được 2kg. Các con tôi cũng không còn phải mất ngủ vì những đêm ho triền miên của tôi như trước nữa. Tôi vừa mua thêm 1 liệu trình Bảo Phế Vương nữa để uống phòng bệnh tái phát, tăng cường sức khỏe đường hô hấp” – Bà vui mừng chia sẻ.

Trong lúc nói chuyện với chúng tôi, bà Sáu tranh thủ lau qua bàn ghế, rồi lại tất tả chuẩn bị vào bếp nấu cơm cho con cháu mà chẳng hề có chút dấu hiệu nào của cơn ho hay khó thở. Vừa làm, bà vừa nói: “May mắn cho tôi là “gặp đúng thầy, uống đúng sản phẩm” bệnh của tôi giờ không còn, tôi giúp được con cháu nên cũng vui vẻ. Hàng ngày, tôi đi chợ, nấu cơm, leo cầu tháng phơi quần áo, đưa 2 đứa cháu sinh đôi đi học… Tôi làm “rầm rầm” còn hơn cả người khỏe ấy chứ. Tất cả nhờ có Bảo Phế Vương. Đợt vừa rồi con gái lại đưa tôi đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe, kết quả đo chức năng hô hấp đã tốt hơn hẳn, phim X-quang không còn đám mờ trong phế quản nữa. Vừa rồi cháu bé hàng xóm nhà tôi đã 10 tuổi, cũng viêm phế quản lâu ngày, ho nhiều lắm, uống kháng sinh đến mức nhờn cả thuốc rồi ấy! Tôi nói bố mẹ của bé thử mua Bảo Phế Vương cho cháu dùng, vậy mà có kết quả rất nhanh và không gặp tác dụng phụ gì cả. Tôi muốn chia sẻ câu chuyện của mình để những ai đang bị tình trạng này cũng biết đến và dùng sản phẩm Bảo Phế Vương” – bà Sáu cười vui vẻ.

(Ghi theo lời kể của bà Nguyễn Thị Sáu)

Để tìm mua sản phẩm Bảo Phế Vương mà bà Sáu đã sử dụng để cải thiện những cơn ho kéo dài, đờm, thở khò khè do viêm phế quản, độc giả vui lòng bấm VÀO ĐÂY.

Chia sẻ của người sử dụng 

Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương cho thấy hiệu quả tích cực. Như trường hợp: 

>>> Ông Phạm Danh Ánh (Sinh năm 1964, trú tại 305B ấp Ngũ Phúc, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) bị viêm phế quản mạn tính từ khi sử dụng Bảo Phế Vương, các cơn ho, khó thở đã giảm, ông ăn ngủ tốt.

Mời các bạn xem thêm chia sẻ của ông Ánh thông qua video dưới đây:

>>> Ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) bị ho, khó thở kéo dài do viêm phổi mạn tính, từ khi biết đến và sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương sức khỏe của ông được cải thiện từng ngày.

Mời các bạn xem thêm chia sẻ của ông Ngẫm trong video dưới đây:

>>> Ông Nguyễn Chí Thanh (Sinh năm 1942, SĐT0329214806) trú tại số 6 Thanh Đồng, Thanh Chương, Nghệ An). Ông Thanh bị ho khan, ngứa cổ kéo dài do căn bệnh viêm phế quản suốt 30 năm nay. Mặc dù, ông đã áp dụng mọi phương pháp mà tình trạng ho, ngứa cổ vẫn không cải thiện khiến sức khỏe ngày càng suy yếu. May mắn trong một lần nghe đài, ông được biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương. Nhờ kiên trì sử dụng, hiện nay, các cơn ho, ngứa cổ không còn nữa, sức khỏe của ông được cải thiện từng ngày. 

Cùng lắng nghe chia sẻ của ông Thanh thông qua video dưới đây:

>>> Ông Nguyễn Văn Thấu (sinh năm 1952 ở thôn Bùi Bồng, xã Dương Quang, thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên, SĐT: 0973 605 412) đã mắc phải căn bệnh viêm phế quản từ năm 2000, bệnh viêm phổi mạn tính từ năm 2017 và phải chung sống với bệnh nhiều năm. Trong nhà ông Thấu lúc nào cũng có máy khí dung, bình oxy phòng khi ông lên cơn khó thở. Mấy tháng gần đây, nhờ tìm được phương pháp hỗ trợ cải thiện phù hợp từ sản phẩm Bảo Phế Vương, uống 4 hộp mà ông Thấu đã thở tốt, dẹp tất cả các máy móc hỗ trợ vào góc nhà.

Mời các bạn xem thêm chia sẻ của ông Thấu thông qua video dưới đây:

Phản hồi của khách hàng qua Zalo sau khi sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương:
 

 

Đánh giá của chuyên gia

Để biết thêm thông tin về tác dụng của Bảo Phế Vương trong việc hỗ trợ điều trị viêm phế quản, mời các bạn xem ngay những chia sẻ TS Hoàng Văn Huấn trong video dưới đây:

Dùng Bảo Phế Vương có hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi mạn tính được không? TS Nguyễn Thị Vân Anh phân tích:

Phòng ngừa bệnh viêm phổi, viêm phế quản bằng Bảo Phế Vương có hiệu quả không? TS Vũ Thị Khánh Vân phân tích:

Giải thưởng uy tín của Bảo Phế Vương

Ghi nhận những thành quả mà Bảo Phế Vương đã mang đến cho người sử dụng, sản phẩm vinh dự đạt giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”. 

  Bảo Phế Vương được chứng nhận đạt “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”

Bảo Phế Vương được chứng nhận đạt “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”

Báo chí nói gì về Bảo Phế Vương

 

Chương trình tiết kiệm chi phí cho người dùng

Nhằm tri ân quý khách hàng và khẳng định hiệu quả sản phẩm, Bảo Phế Vương đang có chương trình tiết kiệm chi phí cho người dùng, cụ thể: 

- Mua 6 tặng 1: Khi mua 6 hộp Bảo Phế Vương (20 viên) với giá 924.000đ/6 hộp quý khách sẽ được tặng 1 hộp Bảo Phế Vương (20 viên), tương đương tiết kiệm gần 17% chi phí.

- Mua 1 tặng 1: Khi mua 1 hộp Bảo Phế Vương (120 viên) với giá 770.000 đồng, quý khách sẽ nhận được 1 hộp Bảo Phế Vương (20 viên) tương đương tiết kiệm 20% chi phí. Bên cạnh đó, chương trình này còn tiết kiệm thêm 154.000đ (gần 17%) so với chương trình mua 6 tặng 1.

Tại sao người bị khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản nên sử dụng Bảo Phế Vương?

Hiện nay, trong bối cảnh trên thị trường tràn lan các sản phẩm được quảng bá giúp hỗ trợ cải thiện viêm phế quản, viêm phổi và các bệnh hô hấp khác khiến người dùng hoang mang không biết lựa chọn đâu là giải pháp an toàn, hiệu quả để cải thiện tình trạng bệnh của mình. Do vậy các chuyên gia khuyên rằng: Người dùng nên sáng suốt lựa chọn các sản phẩm chứa thành phần thiên nhiên (ví dụ như Fibrolysin, chiết xuất nhũ hương, bán biên liên, xạ đen, xạ can, tạo giác,…), được sản xuất bởi công ty lớn, lâu năm với nhiều sản phẩm uy tín, có thương hiệu trên thị trường dược phẩm, được cấp phép lưu hành và hàng nghìn người đã sử dụng hiệu quả. Trong đó, sản phẩm Bảo Phế Vương là một trong số rất ít những sản phẩm đạt được, những điều này.

Bảo Phế Vương có thành phần chính là Fibrolysin giúp ngăn chặn sự hình thành các tổ chức xơ hóa và phòng ngừa tái cấu trúc phổi, phế quản, do đó tác động trực tiếp vào nguyên nhân chính gây viêm phổi, viêm phế quản.

Sản phẩm còn được kết hợp với các thảo dược quý khác (nhũ hương, bán biên liên, tạo giác, xạ đen, xạ can) có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp chống viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ thanh phế, giảm ho, long đờm, cải thiện tình trạng khó thở nhanh chóng. Đồng thời, sự có mặt của các yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường miễn dịch tế bào, bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại, ngăn ngừa bệnh tái phát. 

Nhờ công thức toàn diện, sản phẩm Bảo Phế Vương đã trở thành lựa chọn đầu tay trong phòng và hỗ trợ cải thiện bệnh viêm phổi, viêm phế quản.

Công dụng:

- Hỗ trợ thành phế, giảm viêm, giảm đờm, giảm ho.

- Hỗ trợ giúp giảm triệu chứng viêm phế quản.

Cách dùng:

- Uống 4 – 6 viên/ngày, chia 2 lần.

 - Dùng trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1h.

- Nên dùng liệu trình từ 3 – 6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất.

Từ khi ra đời, Bảo Phế Vương đã nhận được nhiều sự tin tưởng của người dùng và giới chuyên gia. Trên thực tế, Bảo Phế Vương có tác dụng hiệu quả cho những người bị viêm phế quản, viêm phổi qua từng ngày sử dụng. 

 

 

Bạn đang bị các cơn ho, khó thở do căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi đeo bám làm suy giảm chất lượng cuộc sống của bản thân? Bạn đang tìm kiếm giải pháp cải thiện tình trạng này và phòng ngừa tái phát? Hãy gọi đến số hotline (zalo/ viber): 0916751651/0916767653 để được chuyên gia tư vấn giúp bạn. Hãy nhanh tay gọi ngay bạn nhé!

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH RIÊNG CHO BẠN

Nguyên nhân gây ho, khó thở, mệt mỏi do viêm phế quản, viêm phổi là gì?

Phổi, phế quản là những cơ quan hô hấp chính của cơ thể. Phế quản là phần trung gian nối liền giữa khí quản và phổi, có vai trò như các đường ống dẫn khí. Tận cùng của các phế quản là những túi khí (phế nang). Đây là nơi diễn ra sự trao đổi khí, đưa oxy vào và thải ra cacbonic. Hàng ngày, chúng ta thường xuyên hít phải các yếu tố gây hại trong không khí như khói bụi ô nhiễm, hóa chất độc hại, vi sinh vật,… hay do hít phải thuốc lá, thuốc lào thường xuyên như trường hợp của bà Sáu.

Thông thường khi chúng ta tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, sẽ xảy ra 2 trường hợp: Nếu tác nhân quá mạnh hoặc miễn dịch của cơ thể yếu, các triệu chứng bệnh có thể xuất hiện ngay và rầm rộ, tình trạng viêm tiến triển nhanh chóng (cấp tính), nếu tái phát nhiều lần sẽ chuyển thành mạn tính. Còn nếu nhẹ thì có thể chỉ hắt hơi, sổ mũi, hoặc chưa thấy triệu chứng nhưng quá trình viêm đã bắt đầu. Cho dù ở trường hợp nào thì quá trình viêm nhiễm diễn ra lâu dài, thầm lặng, liên tục sẽ làm cho tế bào niêm mạc đường thở (phổi, phế quản) trở nên tăng sinh, tái cấu trúc. Hậu quả là thành phế quản, phế nang dày lên, đường kính lòng ống bị thu hẹp, giãn nở kém đi, dẫn đến người bệnh hít vào không đủ O2, thở ra không hết CO2. Khi đó, người bệnh sẽ bị mệt mỏi, ho, khó thở kéo dài. Mặt khác, tái cấu trúc đường thở cũng khiến cho miễn dịch tại phổi, phế quản bị giảm đi, gây ra viêm phổi, viêm phế quản. Niêm mạc phổi, phế quản tăng nhạy cảm với các tác nhân có hại như: Vi khuẩn, virus, khói bụi, hóa chất độc hại,... làm quá trình viêm ngày càng trở nên trầm trọng, lâu khỏi, dễ tái phát - đây là một vòng bệnh lý luẩn quẩn.

Tại sao người bị viêm phế quản, viêm phổi sử dụng thuốc tây điều trị mãi không khỏi, bệnh dễ tái phát thường xuyên?

Tại sao những người mắc bệnh viêm phế quản, viêm phổi như bà Sáu với các triệu chứng như ho khạc đờm nhiều, khó thở, mệt mỏi,... kéo dài, dai dẳng dù họ đã uống kháng sinh mà vẫn không khỏi? Thậm chí nhiều người phải kết hợp nhiều loại thuốc như: Kháng sinh, chống viêm, thuốc giảm ho, sử dụng máy khí dung, bình oxy tuy nhiên tình trạng này vẫn không dứt hoặc chỉ hết tạm thời và rất hay tái phát. Điều này được lý giải như sau:

- Nguyên nhân chính gây viêm phế quản, viêm phổi lâu ngày không phải do vi khuẩn mà là do tái cấu trúc đường thở. Vì vậy, muốn chấm dứt tình trạng viêm phế quản, viêm phổi và ngăn ngừa tái phát thì vấn đề cấp thiết đó là phải tác động vào nguyên nhân sâu xa này, chống tái cấu trúc đường thở. Tuy nhiên, hiện nay, kháng sinh chỉ có tác dụng chống nhiễm trùng chứ chưa khắc phục được tình trạng tái cấu trúc, xơ hóa, vì vậy viêm phế quản, viêm phổi mạn tính với các cơn ho kéo dài, khó thở, khò khè, tức ngực,... thường dai dẳng và rất hay tái phát trở lại.

- Ngoài ra, nếu sử dụng kháng sinh không hợp lý sẽ gây ra hiện tượng bị kháng thuốc. Điều này khiến việc điều trị các triệu chứng của viêm phế quản, viêm phổi mạn tính trở nên khó khăn hơn. Hậu quả là làm cho người bệnh sử dụng kháng sinh nhiều ngày mà các triệu chứng không dứt.

- Bên cạnh đó việc sử dụng kháng sinh, thuốc chống viêm, giảm ho,... thường gây ảnh hưởng đến dạ dày, làm cho dịch vị tăng tiết trào ngược lên thực quản, đốt cháy các tế bào niêm mạc hô hấp, gây ho kéo dài không dứt. 

- Mặt khác, sử dụng kháng sinh có thể gây mất cân bằng hệ vi sinh đường hô hấp (bởi niêm mạc ở phổi, phế quản cũng giống như niêm mạc đường tiêu hóa, bao gồm cả vi khuẩn có hại và có lợi), khiến cho quá trình viêm càng thêm trầm trọng hơn, gây ho, khó thở kéo dài.

Như vậy có thể thấy rằng, việc sử dụng các thuốc tây y trong điều trị viêm phế quản, viêm phổi kéo dài chính là con dao hai lưỡi, bên cạnh việc làm giảm tạm thời triệu chứng thì vẫn tồn tại không ít nguy cơ. Đáng kể nhất là sử dụng không đúng cách sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng, thậm chí còn tăng nguy cơ mắc các bệnh lý khác.

Bị bệnh viêm phế quản, viêm phổi như bà Sáu có nguy hiểm không?

Viêm phế quản, viêm phổi gây ho nhiều, khó thở kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến cuộc sống của người mắc bị đảo lộn. Dưới đây những bất tiện mà người mắc bệnh viêm phổi, viêm phế quản có thể phải đối mặt:

Mất ngủ

Viêm phổi, viêm phế quản thường khiến cho người bệnh ho kéo dài, dai dẳng nhất là về ban đêm gây gián đoạn giấc ngủ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Sụt cân

Sụt cân là một trong những hậu quả thường gặp do viêm phế quản, viêm phổi gây ra. Ho kéo dài, kèm khó thở khiến người mắc mệt mỏi, thiếu dưỡng khí đi nuôi cơ thể, làm cho cân nặng ngày càng giảm sút gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng lao động.

Ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh

Ho đờm nhiều, khó thở không chỉ khiến người bệnh mệt mỏi mà còn làm họ cảm thấy bất tiện trong quá trình giao tiếp hàng ngày. Những cơn ho kéo dài, khạc đờm liên tục làm người bệnh đi đâu cũng cảm thấy ái ngại, mất tự tin khi giao tiếp, nhất là ở những nơi đông người. Nhiều bệnh nhân đã tâm sự, mỗi khi họ sang nhà hàng xóm chơi hoặc đi đâu đó, mặc dù chưa thấy mặt nhưng những tiếng ho, tiếng khạc đờm đã như hồi chuông báo hiệu với chủ nhà rằng họ đang đến. Đặc biệt, vào những thời điểm bùng phát các căn bệnh viêm đường hô hấp, thì sự mặc cảm, tự ti về bệnh tật của những người bị viêm phế quản, viêm phổi lại càng tăng lên. Điều này khiến cho họ dần xa lánh với mọi người xung quanh và trở nên cô lập. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho người mắc dần rơi vào trạng thái lo âu, trầm cảm vì bệnh tật. Hậu quả là làm cho bệnh viêm phổi, viêm phế quản ngày càng trở nên trầm trọng, sức khỏe bị suy giảm, người mắc mất niềm tin vào cuộc sống, dẫn đến giảm hiệu quả điều trị.

Báo hiệu nhiều căn bệnh hô hấp nguy hiểm

Viêm phổi và viêm phế quản là những căn bệnh hô hấp thường gặp, nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Áp xe phổi, tràn dịch màng phổi và thậm chí là ung thư phổi. Các chuyên gia cho biết: Viêm phế quản, viêm phổi nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ làm tăng nguy cơ hình thành ung thư phổi. Đây là tình trạng tăng sinh tế bào không kiểm soát trong các mô phổi. Khi bị ung thư phổi người mắc thường có biểu hiện: Ho ra máu, sụt cân, khó thở, đau ngực,...

Mặc dù, bệnh viêm phế quản, viêm phổi có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên bệnh có thể khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách.

Bị viêm phế quản, viêm phổi mạn tính nên đi khám ở đâu?

Người có các triệu chứng của viêm phế quản, viêm phổi nên đi khám tại chuyên khoa hô hấp để được chẩn đoán chính xác là đã bị mắc các bệnh lý này, từ đó lựa chọn hướng điều trị phù hợp, an toàn và kịp thời. Thông thường, bệnh nhân sẽ nhận được lời khuyên về ăn uống - sinh hoạt để cải thiện các triệu chứng ho, khó thở, mệt mỏi kéo dài do viêm phế quản, viêm phổi cũng như nhận thuốc tây về sử dụng. Tuy vậy, thuốc tây chỉ có tác dụng cải thiện triệu chứng chứ không giải quyết được nguyên nhân sâu xa gây bệnh - đó là tái cấu trúc đường thở. Vì thế, người mắc nên sử dụng thêm sản phẩm Bảo Phế Vương để cải thiện và phòng ngừa bệnh viêm phế quản, viêm phổi tái phát hiệu quả. Đây cũng là phương án được bà Sáu lựa chọn và cho thấy hiệu quả tích cực. 

Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị viêm phế quản, viêm phổi

Viêm phế quản, viêm phổi nên ăn gì?

Một trong những vấn đề có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả điều trị là chế độ ăn uống của người bệnh. Những người bị viêm phế quản, viêm phổi nên chú ý bổ sung một số loại thực phẩm giúp cải thiện các triệu chứng như:

Ăn nhiều rau xanh và trái cây

Đây là nguồn thực phẩm dồi dào lượng vitamin, khoáng chất có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể và cải thiện bệnh nhanh hơn. Đặc biệt là các loại quả mọng, cà rốt, dâu tây, rau màu xanh đậm, bông cải xanh, rau bina,… là những loại rau quả giàu vitamin và chất chống oxy hóa được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

Uống nhiều nước

Bổ sung lượng nước đầy đủ sẽ khiến người bị viêm phế quản, viêm phổi cảm thấy dễ chịu do dịch đờm cũng được đẩy ra bên ngoài dễ dàng, giúp làm đường thở trở nên thông thoáng.

Thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa

Ví dụ như gạo, bột mì, ngũ cốc, đậu Hà Lan, sữa bò, sữa đậu nành, đậu phụ, trứng gà,… người bị viêm phế quản, viêm phổi nên chú ý tăng cường bổ sung các thực phẩm này trong bữa ăn hàng ngày vì chúng rất tốt cho sức khỏe nói chung và tình trạng bệnh nói riêng.

Các sản phẩm từ sữa

Những sản phẩm từ sữa chứa lượng vitamin D, canxi và protein dồi dào giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Nhưng cần lưu ý không được chọn sữa có hàm lượng chất béo cao và hãy ưu tiên sữa chua.

Viêm phế quản, viêm phổi không nên ăn gì?

Bên cạnh những thực phẩm tốt cho bệnh lý viêm phế quản, viêm phổi, người mắc cần tránh những thức ăn khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn, cụ thể như:

Đường

Các chuyên gia cho rằng, dùng quá nhiều đường trong chế độ ăn hàng ngày khiến triệu chứng khó thở tăng lên và sức đề kháng cơ thể suy giảm đáng kể.

Muối

Một số thức ăn nhanh, đồ chế biến sẵn, thực phẩm đông lạnh,… thường chứa nhiều muối người bệnh cần chú ý hạn chế. Dùng thức ăn nhiều muối làm tình trạng viêm trở nên trầm trọng và lượng dịch đờm nhầy được sản xuất ra nhiều hơn.

Đồ chua, chát

Bổ sung một số loại trái cây có vị chua chát quá nhiều dễ gây ra tình trạng khó long đờm, khiến người bệnh trở nên khó chịu và mệt mỏi hơn.

Thức ăn được chế biến dưới dạng chiên, xào

Những thực phẩm này chứa nhiều chất béo, hàm lượng calo cao thì người mắc viêm phế quản, viêm phổi cũng nên chú ý hạn chế tối đa sử dụng. 

Thức ăn cay nóng

Thức ăn cay nóng chứa nhiều gia vị tiêu, ớt,… sẽ gây kích thích niêm mạc phế quản và kích ứng cổ họng gây ho đau và rát họng.

Rượu bia

Người bị viêm phế quản, viêm phổi cần lưu ý không nên uống rượu, bia. Đặc biệt trước khi đi ngủ có thể làm liệt trung khu hô hấp, dễ gây loạn nhịp thở hoặc ngừng thở có thể nguy hiểm tới tính mạng.

Thuốc lá, thuốc lào

Trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc làm tê liệt các lông chuyển (nhung mao), kích thích tế bào niêm mạc đường thở gây ho, khó thở, khiến cho bệnh viêm phế quản, viêm phổi bùng phát. Vì vậy, để phòng ngừa bệnh hiệu quả, người mắc cần bỏ ngay thuốc lá, thuốc lào.

Bạn đang bị các cơn ho, khó thở do căn bệnh viêm phế quản, viêm phổi đeo bám làm suy giảm chất lượng cuộc sống của bản thân? Bạn đang tìm kiếm giải pháp cải thiện tình trạng này và phòng ngừa tái phát? Hãy gọi đến số hotline (zalo/ viber): 0916751651/0916767653 để được chuyên gia tư vấn giúp bạn. Hãy nhanh tay gọi ngay bạn nhé!

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.