Ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu, thời tiết chuyển mùa là những nguyên nhân khiến cho nhiều bệnh dễ xuất hiện. Đặc biệt với các bệnh đường hô hấp, tỷ lệ mắc rất cao không chỉ ở trẻ nhỏ, mà ngay cả người lớn cũng gặp phải. Trong đó, viêm phế quản cấp là bệnh thường gặp nhất. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh viêm phế quản ở người lớn.

Viêm phế quản là gì?

Viêm phế quản cấp là khái niệm dùng để chỉ tình trạng viêm nhiễm cấp tính tại niêm mạc các ống phế quản, làm ảnh hưởng đến sự lưu thông khí tại phổi. Khi tình trạng viêm diễn ra, lớp niêm mạc bị sưng và phù nề, đồng thời tiết dịch nhầy, đờm gây bít tắc đường thở của người bệnh.

Nguyên nhân gây viêm phế quản là gì?

Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phế quản nhưng gần đây các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân cốt lõi là do tái cấu trúc niêm mạc đường thở. Điều này được giải thích như sau:

Bình thường: Niêm mạc đường thở rất mềm mỏng, trơn nhẵn, thành phế quản đàn hồi, co kéo giúp các cơ quan hô hấp thực hiện quá trình trao đổi khí một cách dễ dàng.

Bất thường: Khi viêm, nhiễm trùng kéo dài sẽ làm cho niêm mạc đường thở dần trở nên xơ sẹo, thành phế quản dày lên, mất đi khả năng đàn hồi, co kéo. Điều này làm cho người bệnh hít vào không đủ O2 và thở ra không hết CO2, khí bị đọng lại bên trong phế nang, kích thích niêm mạc đường thở, khiến người bệnh gặp phải tình trạng: Ho, khó thở, mệt mỏi kéo dài.

Ngoài ra, tái cấu trúc còn làm cho niêm mạc đường thở tăng khả năng nhạy cảm với các tác nhân có hại: Vi khuẩn, virus, khói bụi,… gây viêm phế quản nặng.

Bên cạnh đó, tái cấu trúc đường thở làm cho hệ miễn dịch đường hô hấp bị suy giảm, khiến bệnh viêm phế quản tái phát nhiều lần, gây khó khăn trong việc điều trị.

>>>Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Viêm phế quản có sốt không?

Dấu hiệu của viêm phế quản là gì?

Với bệnh viêm phế quản ở người lớn, khi mắc bệnh thường sẽ dễ nhận biết hơn trẻ nhỏ. Bởi bệnh thường khởi phát sau một đợt cảm cúm, cảm lạnh. Ban đầu, người bệnh có sốt, đau đầu, nhức mỏi người, sổ mũi hắt hơi. Nhưng sau đó các triệu chứng sẽ nặng dần, dưới đây là một số dấu hiệu viêm phế quản thường gặp:

− Ho tăng dần, có thể là ho khan hoặc ho có đờm, đờm đặc và có màu vàng hoặc trắng;

− Khó thở, thở khò khè do đờm nhiều gây dính, bít tắc phế quản;

− Sốt cao do viêm nhiễm tiến triển nặng;

− Đau tức ngực do người bệnh gắng sức để thở, hoặc đau do co thắt phế quản.

Các dấu hiệu viêm phế quản thường sẽ kéo dài từ 10 đến 14 ngày. Tuy nhiên, nếu chúng diễn ra lâu hơn 3 tuần và kéo dài đến vài tháng thì viêm phế quản trở thành mạn tính và dễ dẫn đến những biến chứng đường hô hấp.

>>>Xem thêm: Bị viêm phế quản phổi có nguy hiểm không? Làm sao để cải thiện tình trạng bệnh?

Biến chứng của viêm phế quản 

Viêm phế quản phổi ở người lớn và trẻ nhỏ, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh, cụ thể:

Suy hô hấp

Suy hô hấp là tình trạng thiếu oxy trầm trọng khiến cho người bệnh dễ rơi vào tình trạng cạn kiệt dưỡng khí để duy trì sự sống.

Tràn dịch màng phổi

Tràn dịch màng phổi là hiện tượng bên trong khoang phổi chứa dịch nhiều hơn mức bình thường. Tại Viêt Nam, hàng năm có khoảng 1000 trường hợp mới được chẩn đoán tràn dịch màng phổi. Đây là một biến chứng nguy hiểm có thể gây tử vong cho người bệnh. 

Viêm phế quản mạn tính

Viêm phế quản không được điều trị dứt điểm có thể tiến triển thành mạn tính. Bệnh thường có các triệu chứng: Ho, khó thở, mệt mỏi,… gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của người mắc.

Nhiễm trùng huyết

Vi khuẩn gây viêm phế quản có thể xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng huyết. Khi gặp phải tình trạng này, người bệnh thường có biểu hiện: Tim đập nhanh, ớn lạnh, đau dạ dày, nôn ói, tiêu chảy, rối loạn tâm thần.

Kháng kháng sinh

Đây không phải là biến chứng nguy hiểm nhất nhưng nó thường gây nhiều khó khăn trong việc điều trị tình trạng viêm nhiễm về sau. Khi bị kháng kháng sinh người mắc sẽ mất đi cơ hội điều trị khỏi bệnh. Điều này khiến cho viêm phế quản dễ bị nhiễm trùng lan tỏa, làm trầm trọng thêm mức độ của bệnh và ảnh hưởng đến tính mạng của người mắc..

Chẩn đoán và điều trị viêm phế quản ở người lớn

Để chẩn đoán viêm phế quản ở người lớn và tránh nhầm lẫn với các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác, người bệnh sẽ được yêu cầu làm một số xét nghiệm như:

Chụp X – quang phổi: Giúp nhìn rõ vị trí viêm, phân biệt viêm phế quản cấp với viêm phổi, áp xe phổi,…

Xét nghiệm và nuôi cấy đờm: Tìm ra chính xác căn nguyên gây bệnh để có thể dùng thuốc điều trị thích hợp, tránh khả năng vi khuẩn kháng thuốc do dùng sai, dùng nhầm.

Việc điều trị bệnh ở người bị viêm phế quản cấp thường không quá phức tạp. Bởi có nhiều trường hợp bệnh tự thuyên giảm nếu người bệnh được chăm sóc tốt. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp lại cần dùng đến các thuốc điều trị. Vì thế, ở người bệnh viêm phế quản cấp cần quan tâm những cách sau:

Điều trị viêm phế quản cấp bằng thuốc

− Dùng các thuốc điều trị triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh với trường hợp viêm phế quản ở người lớn diễn ra cấp tính. Các thuốc có thể dùng đến là:

− Thuốc hạ sốt, giảm đau: Giúp làm giảm sốt, giảm đau do cơn ho kéo dài;

− Thuốc giảm ho, long đờm: Cắt giảm bớt cơn ho, đồng thời làm loãng đờm tích tụ trong phế quản, dễ khạc nhổ để tống xuất đờm ra ngoài, loại bỏ các tạp chất có hại và gây viêm;

− Thuốc giãn phế quản: Giúp hạn chế cơn co thắt phế quản nặng, giúp người bệnh dễ thở hơn.

>>>Xem thêm: Viêm phế quản  - Căn bệnh “ám ảnh” khiến người mắc ho, khó thở kéo dài

Điều trị viêm phế quản tại nhà

Một số biện pháp điều trị tại nhà có thể giúp làm giảm bớt các triệu chứng viêm phế quản ở người lớn, giúp người bệnh thoải mái hơn trong quá trình hồi phục sau khi dùng các thuốc điều trị.

−  Ngủ nhiều và dành thời gian nghỉ ngơi để cơ thể nhanh chóng hồi phục lại.

− Uống nhiều nước để bù nước và điện giải cho cơ thể, hơn nữa hơi nước nóng cũng làm loãng đờm và giúp làm sạch các ống phế quản.

− Dùng máy tạo độ ẩm trong không khí tại nhà hoặc phòng ngủ để làm giảm bớt kích ứng niêm mạc mũi.

− Áp dụng liệu pháp giảm đau và hạ sốt để giảm bớt khó chịu.

− Bổ sung các thảo dược như gừng, tỏi, mật ong,… để làm giảm cơn ho, giảm đờm, kháng viêm, kháng khuẩn và làm dịu sự đau rát cổ họng do ho quá nhiều.

− Không hút thuốc lá, tránh tiếp xúc trực tiếp với khói thuốc lá và khói bụi, hơi hóa chất độc hại trong không khí.

Phòng ngừa viêm phế quản ở người lớn

Bên cạnh các phương pháp điều trị, chủ động phòng ngừa để tránh mắc viêm phế quản ở người lớn sẽ giúp đảm bảo sức khỏe, tránh gây ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày của bạn.

Để phòng ngừa viêm phế quản, bạn nên chú ý đến việc giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thường xuyên rửa tay trước khi ăn và sau khi làm các hoạt động vệ sinh. Nên giữ môi trường sống trong sạch, không có bụi bẩn và nấm mốc. Giữ ấm cho cơ thể về mùa lạnh hoặc khi thời tiết đổi mùa… Tập thể dục thể thao thường xuyên cũng là cách để nâng cao thể trạng, giúp cơ thể có sức chống chọi với mọi căn bệnh.

Ngoài ra, việc phòng bệnh viêm phế quản, viêm đường hô hấp cũng sẽ dễ hơn nếu bạn có một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Vì thế đừng quên tiêm phòng vaccin ngừa bệnh hàng năm. Vaccin phòng virus cúm, ngừa chủng phế cầu khuẩn gây bệnh hô hấp sẽ giúp cơ thể tự tạo ra kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh. Đồng thời, duy trì một chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng, khoa học; hạn chế các loại thực phẩm có hại cho sức khỏe, hạn chế rượu bia và đồ uống có chất kích thích,…

Bảo Phế Vương - Thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa Fibrolysin, giải pháp “vàng” cho người bị viêm phế quản

Như đã trình bày ở trên, nguyên nhân chính gây viêm phế quản là do tái cấu trúc niêm mạc đường thở. Do vậy, dù là điều trị bằng phương pháp nào thì cũng cần đáp ứng những mục tiêu sau:

Mục tiêu trước mắt

Cải thiện các triệu chứng của viêm phế quản bằng cách giảm ho, long đờm, giúp thanh phế và phục hồi chức năng hô hấp.

Mục tiêu lâu dài

- Giải quyết nguyên nhân “gốc rễ” gây ra tình trạng viêm phế quản là chống tái cấu trúc, xơ hóa niêm mạc đường thở.

Tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, từ đó giúp phòng ngừa hiệu quả bệnh viêm phế quản tái phát.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

- An toàn khi sử dụng lâu dài.

Ngày nay, để cải thiện tình trạng viêm phế quản nhiều người có xu hướng sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính là Fibrolysin cùng các thảo dược quý, đáp ứng được cả mục tiêu điều trị trước mắt và lâu dài. Vậy Fibrolysin là gì?

- Fibrolysin (Fibro là chất xơ, lysis là tiêu hủy, tức là tiêu hủy các tổ chức xơ hóa, chất đờm nhầy, chống tái cấu trúc phế quản, phế nang) là hỗn hợp muối kẽm gluconate và methylsulfonylmethane (MSM).

+ Kẽm: Yếu tố vi lượng cần thiết được đưa vào cơ thể dưới dạng muối, có vai trò điều hòa miễn dịch, tăng khả năng chống lại tác nhân gây viêm đường hô hấp, ức chế sự hình thành các tổ chức xơ hóa ở phổi, phế quản, giúp ngăn ngừa và cải thiện các triệu chứng của bệnh.

+ MSM (methylsulfonylmethane) chứa lưu huỳnh tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa và chống viêm. Từ đó giúp làm giảm các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh viêm phế quản tái phát.

Như vậy, Fibrolysin đã tác động vào nguyên nhân cốt lõi gây viêm phế quản đó là tái cấu trúc đường thở. Bên cạnh đó, Fibrolysin còn có tác dụng giảm triệu chứng, tăng miễn dịch và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Sản phẩm còn được kết hợp với chiết xuất từ các thảo dược quý (nhũ hương, bán biên liên, tạo giác, xạ đen, xạ can) là kháng sinh thực vật, giúp giảm viêm, kháng khuẩn và hỗ trợ thanh phế, giảm ho, long đờm nhanh chóng. Đồng thời, sự có mặt của các yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường miễn dịch tế bào, bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại ngăn ngừa viêm phế quản tái phát.

Từ khi ra đời, Bảo Phế Vương đã nhận được nhiều sự tin tưởng của người dùng và giới chuyên gia. Trên thực tế, Bảo Phế Vương có tác dụng hiệu quả cho những người bị viêm phế quản qua từng ngày sử dụng.

Sau 2 - 4 tuần:

Các triệu chứng của viêm phổi như: Ho khan, ho có đờm, khó thở bắt đầu được cải thiện. Người bệnh cảm thấy thoải mái, ăn ngon, ngủ tốt, đỡ mệt mỏi hơn.

Sau 1 - 3 tháng:

Tình trạng tăng sinh, tái cấu trúc đường thở cải thiện đáng kể, giúp phế quản, phế nang giãn nở tốt hơn. Người bệnh không còn ho đêm, thở dễ dàng hơn, ăn uống tốt, sức khỏe toàn trạng được phục hồi.

Sau 3 - 6 tháng:

Các triệu chứng của viêm phế quản như ho, đờm, khò khè, khó thở, tức ngực không còn, người bệnh có thể sinh hoạt, làm việc bình thường.

Phòng ngừa tái phát:

Dùng hàng ngày giúp khả năng giãn nở của phổi, phế quản được tăng cường, từ đó phòng ngừa hiệu quả bệnh viêm phế quản tái phát.

Liều dùng:

Trẻ em từ 1- 3 tuổi dùng 1 viên/ngày trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h.

Trẻ từ 3- 12 tuổi dùng 2 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h.

Trên 12 tuổi dùng 6 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h.

Lưu ý đối với đối tượng trẻ em chưa uống được dạng viên, các bậc phụ huynh có thể nghiền nhỏ cho con uống.

Như vậy, Bảo Phế Vương là sản phẩm có tác dụng toàn diện vào cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh viêm phế quản. Đây không chỉ là sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị mà còn giúp phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Sản phẩm có chứa các thành phần từ thảo dược thiên nhiên, nên an toàn không tác dụng phụ. Vì vậy Bảo Phế Vương trở thành sản phẩm chuyên biệt dành cho những người bị viêm phế quản cũng như các bệnh viêm đường hô hấp khác.

Hy vọng, bài viết trên đã cung cấp các thông tin hữu ích về tình trạng viêm phế quản. Để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, đừng quên sử dụng Bảo Phế Vương mỗi ngày, bạn nhé!

Kinh nghiệm của người dùng

Với thành phần từ thảo dược thiên nhiên, Bảo Phế Vương là sản phẩm chuyên biệt cho những người bị viêm phế quản, viêm phổi. Điển hình như trường hợp của ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) bị ho rút ruột, rút gan, khó thở đến kiệt sức vì viêm phổi mạn tính. Tưởng chừng phải sống chung với bệnh suốt cả đời. Qua tìm hiểu, ông biết đến Bảo Phế Vương và được nghe PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn trên mạng, ông đã tin tưởng và sử dụng sản phẩm. Dùng được 1 tháng 5 ngày thì đường thở của thông thông thoáng, các cơn ho, khó thở đã giảm đi đáng kể. Độc giả có thể xem ngay video chia sẻ của ông Ngẫm dưới đây:

 

Vì bị các cơn ho dồn dập đến khó thở đeo bám ông Phạm Danh Ánh, sinh năm 1964, trú tại 305B ấp Ngũ Phúc, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã phải bỏ cả nghề thợ mộc. Nhờ biết đến Bảo Phế Vương qua một tờ báo, ông Phạm Danh Ánh đã mua và sử dụng sản phẩm, sau một liệu trình các cơn ho, khó thở của ông không còn nữa. Độc giả có thể xem ngay chia sẻ của ông qua video dưới đây:

Đánh giá của chuyên gia

Dùng Bảo Phế Vương hỗ trợ điều trị viêm phế quản được không? TS Hoàng Văn Huấn giải đáp:

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến bệnh viêm phế quản và đặt mua sản phẩm Bảo Phế Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ HOTLINE (zalo/ viber): 0916751651 - 0916767653.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh