Chữa viêm phế quản co thắt tại nhà an toàn hiệu quả là phương pháp được nhiều người tìm kiếm hiện nay. Để cải thiện các triệu chứng ho, khó thở kéo dài do căn bệnh này gây ra, từ xa xưa ông cha ta đã sử dụng các vị thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm thông tin về những vị thuốc chữa viêm phế quản co thắt hiệu quả.
Viêm phế quản co thắt là gì?
Viêm phế quản co thắt là tình trạng nhiễm trùng đường thở khiến cho lòng ống bị thu hẹp, ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể. Bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ, người lớn thường có ít nguy cơ mắc hơn. Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh, ví dụ như:
- Vi khuẩn, virus.
- Khói bụi.
- Hơi hóa chất độc hại.
- Khói thuốc lá.
- Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh.
- Sức đề kháng bị suy yếu.
- Nhiệt độ, độ ẩm thay đổi thất thường,...
Mặc dù có nhiều nguyên nhân gây viêm phế quản co thắt, tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học cho rằng tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân chính gây bệnh. Điều này được lý giải như sau:
Bình thường niêm mạc đường thở đàn hồi, trơn nhẵn khiến cho phế quản, phế nang giãn nở tốt, giúp mọi người hít vào và thở ra một cách dễ dàng. Tuy nhiên, khi đường thở bị xơ hóa, tái cấu trúc các tế bào phổi sẽ bị tổn thương, xơ sẹo, thành phế quản trở nên xơ cứng làm mất đi sự đàn hồi, co giãn gây ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể. Mặt khác, tái cấu trúc đường thở cũng làm cho hệ miễn dịch phổi, phế quản bị suy giảm khiến bệnh tái phát thường xuyên, đặc biệt là khi tiếp xúc với các tác nhân gây hại trên.
Tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân gây viêm phế quản co thắt
>>> Xem thêm: Viêm phế quản co thắt ở trẻ - Làm sao để cải thiện? Câu trả lời có ở đây
Các cách chữa viêm phế quản co thắt tại nhà an toàn hiệu quả
Viêm phế quản co thắt thường khiến người bệnh có biểu hiện ho, khó thở thường xuyên, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Để cải thiện tình trạng bệnh, người mắc có thể áp dụng các phương pháp sau tại nhà:
Sử dụng các vị thảo dược
Từ xưa, ông cha ta đã biết đến các vị thảo dược có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giúp thư giãn cơ hô hấp, cải thiện chức năng thông khí cho người mắc. Dưới đây là một số cách chữa viêm phế quản co thắt từ thảo dược thiên nhiên.
Chữa viêm phế quản bằng lá trầu không
Trầu không là một vị thảo dược có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn dùng rất tốt trong các bệnh lý viêm đường hô hấp như: Viêm phế quản co thắt, viêm phổi.
Cách sử dụng: Đem 10 lá trầu không giã nhuyễn sau đó cho vào nước sôi, ngâm khoảng 30 phút rồi chắt lấy phần nước để uống. Uống ngày 2 lần sau mỗi bữa ăn, thực hiện liên tục đến khi cải thiện tình trạng bệnh.
Chữa viêm phế quản co thắt bằng gừng
Gừng có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giữ ấm cơ thể và tăng cường hệ miễn dịch, từ đó giúp cải thiện hiệu quả các triệu chứng của căn bệnh viêm phế quản co thắt.
Gừng giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh viêm phế quản co thắt
Cách thực hiện: Gừng tươi cạo sạch vỏ, xay nhuyễn và lọc lấy nước. Sau đó đổ mật ong và nước gừng vào nồi, đun cho đến khi cô đặc thành cao gừng mật ong thì để nguội, bảo quản trong lọ kín. Mỗi lần lấy 1 thìa cao hòa với 250ml nước ấm, ngày uống 2 lần vào bữa sáng và trước khi đi ngủ.
Chữa bệnh viêm phế quản co thắt bằng lá diếp cá
Lá diếp cá có vị tanh, là một loại rau thơm rất phổ biến trên mâm cơm người Việt. Không những thế đây cũng là một thảo dược thiên nhiên rất quý, chứa nhiều vitamin và các hoạt chất giúp kháng viêm, được sử dụng nhiều trong các bài thuốc chữa viêm phế quản.
Cách sử dụng: Nhặt lá diếp cá tươi, rửa sạch và xay nhỏ, hoặc giã tay, lọc lấy nước cốt. Bạn có thể uống nước diếp cá nguyên chất hoặc hòa nước diếp cá với mật ong để dễ uống hơn. Mỗi ngày uống 2 lần sẽ giảm triệu chứng ho, long đờm và không còn tức ngực.
Sử dụng các biện pháp khác
Bên cạnh việc sử dụng các thảo dược thiên nhiên, để phòng và cải thiện triệu chứng của bệnh viêm phế quản co thắt, người mắc nên:
- Tránh tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm nhiều khói bụi và thuốc lá, khi đi ra ngoài cần chú ý đeo khẩu trang để bảo vệ đường hô hấp.
Nói không với thuốc lá để phòng ngừa hiệu quả căn bệnh viêm phế quản co thắt
- Thường xuyên tập luyện những bài thể dục mang tính chất nhẹ nhàng như yoga, hít thở sâu,…
- Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi xen kẽ, tránh trường hợp căng thẳng quá mức trong một thời gian dài.
- Thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc họng, súc miệng bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng.
- Giữ ấm cơ thể khi thời tiết thay đổi, mùa đông kéo dài.
>>> Xem thêm: Bật mí cách chữa viêm phế quản không dùng kháng sinh - Click xem ngay!
Bảo Phế Vương - Giải pháp giúp phòng và hỗ trợ điều trị bệnh viêm phế quản co thắt
Ngoài việc thực hiện những biện pháp trên, các chuyên gia y tế khuyên người mắc nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hiệu quả tình trạng viêm phế quản co thắt.
Sản phẩm chứa thành phần chính là Fibrolysin - Đây là hoạt chất quý giúp chống xơ hóa, tái cấu trúc đường thở, làm giảm sự nhạy cảm của niêm mạc phế quản, phổi với các tác nhân có hại, từ đó cải thiện được tình trạng ho, khó thở, mệt mỏi do bệnh viêm phế quản co thắt gây ra.
Để tăng cường hiệu quả, ngoài Fibrolysin, sản phẩm còn có sự kết hợp của các thành phần khác như: Nhũ hương, bán biên liên, xạ can, xạ đen, tạo giác có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp giảm viêm, kháng khuẩn và chống lại sự nhiễm trùng từ các vi sinh vật gây bệnh.
Yếu tố selen, iod có trong sản phẩm giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ miễn dịch tế bào đường hô hấp, từ đó phòng ngừa và ngăn chặn bệnh tái phát.
Nhờ công thức toàn diện, Bảo Phế Vương đã trở thành lựa chọn đầu tay trong phòng, hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh viêm phế quản co thắt:
Sau 2 - 4 tuần:
Các triệu chứng của viêm phế quản co thắt như: Ho khan, ho có đờm, khó thở bắt đầu được cải thiện. Người bệnh cảm thấy thoải mái hơn, ăn ngon, ngủ tốt, đỡ mệt mỏi hơn.
Sau 1 - 3 tháng:
Tình trạng tăng sinh, tái cấu trúc đường thở được cải thiện đáng kể. Người mắc không còn ho, khó thở, ăn uống tốt, sức khỏe toàn trạng được phục hồi.
Sau 3 - 6 tháng:
Các triệu chứng của viêm phế quản co thắt như ho, đờm, khò khè, khó thở, tức ngực không còn.
Phòng ngừa viêm phế quản co thắt tái phát:
Dùng hàng ngày giúp khả năng giãn nở của phổi, phế quản được tăng cường, từ đó phòng ngừa hiệu quả bệnh viêm phế quản co thắt tái phát.
Liều dùng:
Trẻ em từ 1- 3 tuổi dùng 1 viên/ngày trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h.
Trẻ từ 3- 12 tuổi dùng 2 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h.
Trên 12 tuổi dùng 6 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h.
Lưu ý đối với đối tượng trẻ em chưa uống được dạng viên, các bậc phụ huynh có thể nghiền nhỏ cho con uống.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương
Qua những thông tin trên, hy vọng đã giúp bạn đọc biết thêm về các cách chữa viêm phế quản co thắt. Để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, hãy sử dụng Bảo Phế Vương mỗi ngày nhé!
>>> Xem thêm: Ho đờm, cổ họng ngứa ngáy, khó thở vì viêm phế quản – Làm sao để cải thiện?
Kinh nghiệm của người dùng
Từ khi ra đời, sản phẩm Bảo Phế Vương đã mang đến tin vui cho nhiều người bị viêm đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi. Sản phẩm có thành phần từ thảo dược nên an toàn, không tác dụng phụ, sử dụng cho mọi đối tượng kể cả trẻ em và người cao tuổi. Điển hình như trường hợp của ông Phạm Danh Ánh, sinh năm 1964, trú tại 305B ấp Ngũ Phúc, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Ông Ánh từng bị ho, khó thở do tiếp xúc nhiều với các hóa chất độc hại của nghề mộc. Đi khám, ông được bác sĩ kết luận bị mắc viêm phế quản. Dù đã được uống thuốc theo đơn nhưng tình trạng ho, khó thở vẫn chưa cải thiện. Nhờ biết đến Bảo Phế Vương căn bệnh của ông đã có những chuyển biến tích cực. Độc giả có thể xem ngay video chia sẻ của ông Ánh dưới đây:
Đánh giá của chuyên gia
Dùng Bảo Phế Vương hỗ trợ điều trị viêm phế quản ở trẻ em có hiệu quả như thế nào?
Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến tình trạng ho có đờm, ho khan, viêm phổi, viêm phế quản co thắt và đặt mua sản phẩm Bảo Phế Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006302 hoặc HOTLINE (zalo/ viber): 0916751651 - 0916767653.
Thanh Nga
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.