Viêm phế quản mạn tính là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới, gây tổn thương niêm mạc đường thở. Khi bị viêm phế quản mạn tính người mắc thường có biểu hiện: Ho, khó thở, mệt mỏi kèm sốt cao,… Nếu không được phát hiện kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến tình mạng của người mắc. Để hiểu rõ hơn về tình trạng viêm phế quản mạn tính mời các bạn tìm hiểu qua bài viết sau.

Viêm phế quản mạn tính là gì?

Viêm phế quản mạn tính là tình trạng viêm lớp lót niêm mạc phế quản khiến cho các tế bào nhầy tăng tiết, gây ho khạc đờm kéo dài liên tục. Bệnh thường diễn biến phức tạp và hay tái phát. Mỗi đợt tái phát thường kéo dài tối thiểu 3 tháng trong một năm và liên tục trong ít nhất 2 năm liên tiếp. Các triệu chứng của viêm phế quản mạn tính thường rất giống với bệnh khác như: Lao phổi, giãn phế quản, viêm phổi,… Bệnh có thể gây viêm đường dẫn khí lớn hoặc nhỏ hay cả hai.

- Tổn thương từ khí quản - phế quản lớn: Là tình trạng nhiễm trùng khí phế quản làm phá hủy biểu mô đường thở, khiến số lượng tế bào lông mao giảm, làm khả năng bảo vệ đường thở bị suy yếu, ảnh hưởng đến chức năng thông khí của cơ thể.

- Tổn thương từ khí quản - phế quản nhỏ: Khi đường thở nhỏ tổn thương sẽ gây ra tình trạng phì đại cơ trơn, làm loạn sản tế bào tiết nhầy dẫn đến bong biểu mô, khiến cho đường thở bị dày lên và thu hẹp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng hô hấp của người bệnh.

Viêm phế quản mạn tính là tình trạng tổn thương niêm mạc đường thở

Viêm phế quản mạn tính là tình trạng tổn thương niêm mạc đường thở

 >>> Xem thêm: Hướng dẫn 4 cách trị ho bằng lá hệ hiệu quả tại nhà

Nguyên nhân gây viêm phế quản mạn tính

Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phế quản mạn tính. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:

Hút thuốc lá, thuốc lào

Theo thống kê, khoảng 88% số người có tiền sử nghiện hút thuốc bị viêm phế quản mạn tính. Khói thuốc lá làm giảm khả năng hoạt động của tế bào niêm mạc phế quản, ức chế chức năng đại thực bào phế nang, gây phì đại và quá sản các tuyến tiết nhầy, khiến đờm, nhầy ứ đọng ở phổi, phế quản. Ngoài ra, khói thuốc lá còn làm co thắt cơ trơn phế quản.

Bụi ô nhiễm

Theo các chuyên gia, SO2, NO2, bụi công nghiệp, khí hậu ẩm ướt,... là những tác nhân thường gặp gây viêm phế quản mạn tính. Chúng khiến cho đường thở bị thu hẹp, các tế bào lông mao bị tê liệt gây ảnh hưởng đến chức năng của hệ hô hấp.

Nhiễm khuẩn

Vi khuẩn, virus là những nguyên nhân thường gặp gây ra viêm nhiễm ở đường hô hấp trên và phế quản cấp. Một số vi khuẩn, virus gây viêm phế quản mạn tính như: Phế cầu khuẩn, Haemophilus influenzae, Legionella pneumophil, Mycoplasma pneumonia, liên cầu,…

Yếu tố xã hội

Cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản mạn tính. Không khí môi trường ô nhiễm cũng là một trong những yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ mắc bệnh.

 >>> Xem thêm: Ho dị ứng là gì? Cách phòng và điều trị ho dị ứng

Biểu hiện và phân loại của bệnh viêm phế quản mạn tính

Bệnh viêm phế quản mạn tính thường gặp ở những người trên 40 tuổi, nghiện thuốc lá, thuốc lào. Ho, khạc đờm nhiều vào buổi sáng là biểu hiện thường gặp khi mắc phải căn bệnh này. Đờm thường có tính chất đặc, dính, màu xanh, vàng đục, lượng chất nhầy tiết ra mỗi ngày không quá 200ml. Bệnh thường hay gặp về mùa đông và đầu mùa thu.
Ngoài ra, người mắc còn có các dấu hiệu như: Lồng ngực biến dạng hình thùng, hình phễu, khó thở, cơ hô hấp bị rút lõm. 

Viêm phế quản được phân thành các loại:

Viêm phế quản mạn đơn thuần: Bệnh thường có biểu hiện ho khạc đờm và chưa có rối loạn thông khí. Giai đoạn này có thể điều trị khỏi.

Viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn: Bệnh có triệu chứng chính là khó thở, do tắc nghẽn lan rộng và thường xuyên của phế quản.

Viêm phế quản mạn tính nhầy mủ: Người mắc thường có biểu hiện ho khạc đờm từng đợt kịch phát hoặc liên tục. Khi xét nghiệm cận lâm sàng thường có kết quả: Gõ phổi nghe thấy rì rào phế nang, có tiếng ran rít, ran ngáy.

Để hiểu thêm về tình trạng viêm phế quản mạn tính, mời các bạn xem ngay chia sẻ của TS Hoàng Văn Huấn thông qua video dưới đây:

Biện pháp phòng ngừa và cải thiện bệnh viêm phế quản mạn tính

Để phòng và cải thiện tình trạng viêm phế quản mạn tính người bệnh cần áp dụng những phương pháp sau:

- Tiêm vaccine ngừa virus cúm, vaccine ngừa bệnh viêm phế quản, viêm phổi hàng năm cho cả người lớn và trẻ nhỏ.

 Tiêm vaaxin cúm hàng năm phòng viêm phổi, viêm phế quản

Tiêm vaaxin cúm hàng năm phòng viêm phổi, viêm phế quản 

- Áp dụng các liệu pháp giúp giảm ho, khó thở do viêm phế quản mạn tính gây ra: Dùng máy duy trì độ ẩm không khí trong phòng, giữ ấm đường thở, tránh để nhiễm lạnh đột ngột, có thể dùng một số bài thuốc trị ho từ thảo dược (gừng, mật ong, chanh,…)

- Bổ sung đủ nước và điện giải cho cơ thể (do cơn sốt gây mất nước, người mệt mỏi).

- Để cơ thể được nghỉ ngơi nhiều, giúp nhanh chóng hồi phục lại sức khỏe ban đầu. Nên bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, ưu tiên các loại thực phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất, giúp tăng cường miễn dịch tự nhiên cho cơ thể, nên chọn thức ăn và đồ uống mềm, ấm và dễ tiêu hóa.

 >>> Xem thêm: Viêm phế quản ở trẻ em có nguy hiểm không?

Bảo Phế Vương giúp phòng và hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh viêm phế quản mạn tính

Ngoài các biện pháp trên, chuyên gia khuyên người mắc nên kết hợp sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược giúp hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của bệnh viêm phế quản mạn tính một cách hiệu quả. Nổi bật trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương.

Trong Bảo Phế Vương có chứa hoạt chất chính Fibrolysin,có tác dụng chống xơ hóa, tái cấu trúc làm giảm kích ứng niêm mạc đường thở, cải thiện các triệu chứng bệnh viêm phế quản mạn tính. Sản phẩm còn được kết hợp với chiết xuất từ các thảo dược quý (Nhũ hương, Bán biên liên, Tạo giác, Xạ đen, Xạ can) có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp kháng viêm, kháng khuẩn và hỗ trợ thanh phế, giảm ho, giảm đờm nhanh chóng. Đồng thời, sự có mặt của các yếu tố vi lượng Selen và Iod giúp tăng cường miễn dịch tế bào, bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại ngăn ngừa viêm phế quản tái phát.

 

Thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-Bao-Phe-Vuong

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương

dat-mua-ngay

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp các thông tin hữu ích về tình trạng viêm phế quản mạn tính. Để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, đừng quên sử dụng Bảo Phế Vương mỗi ngày bạn nhé!

Để biết thêm về bệnh viêm phế quản mạn có nguy hiểm không, mời các bạn xem ngay những chia sẻ của TS. BS Hoàng Văn Huấn trong video dưới đây:

>>> Xem thêm:Viêm phổi và viêm phế quản

Kinh nghiệm người dùng

Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương cho thấy hiệu quả tích cực. Như trường hợp: 

>>> Ông Vũ Đình Ngẫm (Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) bị ho, khó thở kéo dài do viêm phổi mạn tính, từ khi biết đến và sử dụng sản phẩm Bảo Phế Vương sức khỏe của ông được cải thiện từng ngày.

Mời các bạn xem thêm chia sẻ của ông Ngẫm trong video dưới đây:

>>> Ông Phạm Danh Ánh (Sinh năm 1964, trú tại 305B ấp Ngũ Phúc, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) bị viêm phế quản mạn tính từ khi sử dụng Bảo Phế Vương, các cơn ho, khó thở đã giảm, ông ăn ngủ tốt.

Mời các bạn xem thêm chia sẻ của ông Ánh thông qua video dưới đây:

>>> Ông Nguyễn Chí Thanh (Sinh năm 1942, SĐT: 0329214806) trú tại số 6 Thanh Đồng, Thanh Chương, Nghệ An). Ông Thanh bị ho khan, ngứa cổ kéo dài do căn bệnh viêm phế quản suốt 30 năm nay. Mặc dù, ông đã áp dụng mọi phương pháp mà tình trạng ho, ngứa cổ vẫn không cải thiện khiến sức khỏe ngày càng suy yếu. May mắn trong một lần nghe đài, ông được biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương. Nhờ kiên trì sử dụng, hiện nay, các cơn ho, ngứa cổ không còn nữa, sức khỏe của ông được cải thiện từng ngày. 

Mời các bạn xem thêm chia sẻ của ông Thanh thông qua video dưới đây:

dat-mua-ngay 

 Đánh giá của chuyên gia

Để biết thêm thông tin về tác dụng của Bảo Phế Vương trong việc hỗ trợ điều trị viêm phế quản, mời các bạn xem ngay những chia sẻ TS Hoàng Văn Huấn trong video dưới đây:

Dùng Bảo Phế Vương có hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi mạn tính được không? TS Nguyễn Thị Vân Anh phân tích:

Phòng ngừa bệnh viêm phổi, viêm phế quản bằng Bảo Phế Vương có hiệu quả không? TS Vũ Thị Khánh Vân phân tích:

Báo chí nói gì về Bảo Phế Vương? 

bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong?  
bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong?

 

 

    bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong?

 bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong?

bao-chi-noi-gi-ve-san-pham-thien-nhien-bao-phe-vuong?

Bảo Phế Vương cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả

Từ khi có mặt trên thị trường, nhãn hàng Bảo Phế Vương rất tự hào vì đã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của hàng triệu người bị viêm phổi, viêm phế quản trên khắp đất nước Việt Nam. Để khẳng định hiệu quả cũng như chất lượng sản phẩm, nhãn hàng Bảo Phế Vương triển khai chương trình hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký ngay để được tham gia chương trình nhé!

 bao-phe-vuong-cam-ket-hoan-tien-100%-neu-khong-hieu-qua 

Quy trình sản xuất viên nén Bảo Phế Vương đạt tiêu chuẩn ‘Thực hành sản xuất tốt” GMP - WHO

Với quy trình sản xuất hiện đại bậc nhất bởi công ty IMC, đơn vị sản xuất thực phẩm chức năng số 1 Việt Nam, vượt qua hàng loạt kiểm nghiệm gắt gao, Bảo Phế Vương đã trở thành lựa chọn đáng tin cậy, mang lại niềm hy vọng mới cho người bị khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản đang lo lắng, loay hoay tìm kiếm giải pháp để đối phó với những căn bệnh viêm đường hô hấp dưới. Sản phẩm tuyệt đối an toàn, không gây tác dụng phụ ngay cả khi sử dụng lâu dài, không có tương tác với các thuốc khác như khi dùng kháng sinh, chống viêm.

Bảo Phế Vương là thực phẩm bảo vệ sức khỏe hàng đầu giúp giảm ho, long đờm, thanh phế, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, cải thiện hiệu quả các bệnh viêm đường hô hấp. Dưới đây là video về quy trình sản xuất viên nén Bảo Phế Vương, mời các bạn theo dõi:

Mọi thắc mắc liên quan tới tình trạng viêm phế quản mạn tính và các bệnh lý đường hô hấp khác, bạn có thể liên hệ tới hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh